I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức; HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
2. Kĩ năng; rèn kĩ năng viết tập hợp,viết tập hợp con của một tập hợpcho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ; .
3. Thái độ; Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3095 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Số học - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6 Tiết: Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: Vắng:
Tiết 5: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức; HS biết tìm số phần tử của một tập hợp.
2. Kĩ năng; rèn kĩ năng viết tập hợp,viết tập hợp con của một tập hợpcho trước, sử dụng đúng, chính xác các kí hiệu ;.
3. Thái độ; Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Thước kẻ.
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Kiểm tra:- HS 1 : Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? tập rỗng là tập như thế nào?
Làm bài tập 29 sbt.
- HS 2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập con của tập B.
Làm bài tập 32 sbt.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG.
HOẠT ĐỘNG I: LUYỆN TẬP.
Cho HS làm bài tập 21 sgk.
Yc HS hoạt động cá nhân.
Cả lớp cùng làm bài.
Giọi 1 HS lên bảng làm bài.
Giọi HS nhận xét.
GV chốt lại.
Yc HS làm bài tập 23(tr 14 ).
Cho HS hoạt động nhóm.
Giọi đại diện một nhóm trả lời kq.
GV kiểm tra kq các nhóm còn lại.
Bài tập 22sgk GV giọi 2HS lên bảng.các HS khác làm bài vào giấy trong .
GV giọi HS nhận xét bài trên bảng.
GV kiểm tra nhanh vài bài của HS.
Bài tập 36 sbt, lên bảng phụ.
A ={1;2;3},trong cách viết sau cách viết nào đúng cách viết nào sai.
1A ;{1}A; 3A;
{2;3}A.
GV đưa ra bài tập 25, sgk, bảng phụ,
Yc HS đọc nội dung bài tập.Giọi HS 1 viết tập hợp A HS2 viết tập hợp
HS hoạt động cá nhân.
1HS lên bảng làm bài.
1HS nhận xét.
HS hoạt động nhóm.
đại diện 1 nhóm trình bàykq.
2HS lên bảng làm bài.
2 HS nhận xét.
Giọi HS đứng tại chỗ trả lời.
HS hoạt động cá nhân.
2 HS đứng tại chỗ viết các tập hợp.
Bài tập 21 (14) sgk.
Giải:
B={10,11,12,…,99}
Có 99- 10+1= 90 p/tử.
Bài 23sgk:
Giải:
- Tập hợp số chẵn từ số chẵn a đến số chẵn b có.
(b- a):2 +1(phần tử)
- tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có.
(n- m):2+1 (phần tử)
- Tập hợp
D = {21,23,25,…,99}có
(99- 21):2+1= 40 (p/tử)
E= {32,34,36,…,96}có
(96- 32):2+1= 33(p/tử).
Bài 22 sgk;
a.C= {0,2,4,6,8}
b. L= {11,13,15,17,19}
c.A = {18,20,22}
d. B = {25,27,29,31}.
Bài 36 sbt.
1A(đúng); ;{1}A (sai); 3A (sai) {2;3}A (đúng)
Bài tập 25 sgk.
A= {In đô; Mi an ma; Thái Lan; Việt Nam}
B = {Xin ga po; Bru nây; Cam pu chia.
HOẠT ĐỘNG II: TRÒ CHƠI.
GV đưa ra bài tập ;
Cho A là tập hợp số tự nhiên lẻ,nhỏ hơn 10. Viết các tập con của tập hợp A sao cho mỗi tập hợp con đó có hai phần tử.
GV cho HS hoạt động các nhân toàn lớp thi ai làm nhanh hơn.
HS hoạt động cá nhân.
Đáp án:
{ 1;3 };{1;5};{ 1;7};{1;9};
{3;5};{3;7};{ 3;9};{5;7 };
{ 5;9};{7;9 }
HOẠT ĐỘNG: III ; HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
GV giao các bài tập về nhà cho HS;
Bài tập 24 sgk.
A là tập hợp số tự nhiên nhỏ hơn 10 ; B là tập hợp các số chẵn.; N* ltập hợp các số tự nhiên khác không.
Bài 24:
AN ; B N ;N*N.
File đính kèm:
- tiet5.so.doc