Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 09: Phép trừ và phép chia

A. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần phải nắm được những yêu cầu:

- HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên.

- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

- Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế.

B. Chuẩn bị:

GV: - Bảng phụ, bài soạn, phương pháp giảng.

HS: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập.

C. Tiến trình dạy học:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 09: Phép trừ và phép chia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 09: phép trừ và phép chia ******–&—****** A. Mục tiêu: Qua bài học này học sinh cần phải nắm được những yêu cầu: - HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế. B. Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ, bài soạn, phương pháp giảng. HS: Chuẩn bị bài ở nhà, dụng cụ học tập. C. Tiến trình dạy học: I. ổn định lớp: (2’) Vắng: 6A: 6B: 6C: 6D: II. Kiểm tra bài cũ: không III. Bài mới: (34’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Tìm số tự nhiên x để 2 + x = 5 ; 6 + x = 5 - Đọc thông tin về phép trừ SGK - Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK - Xem có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12 không ? 5.x = 12 không? - Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các số trong phép chia Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r. Nếu r = 0 thì ta có phép chia nào ? Nếu r 0 thì ta có phép chia nào ? Yêu cầu làm ? 3 x = 3 không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 Phép trừ 7 - 3 = 4 : 7 ! ! ! ! ! ! ! ! 0 1 2 3 4 5 6 x = 4 không có số tự nhiên x nào 14 0 4 2 4 Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia còn dư (dư 2) Trường hợp 1: thương là 35, số dư là 5 Trường hợp 2: thương là 41, số dư là 0 Trường hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng 0 Trường hợp 4: không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia 1. Phép trừ hai số tự nhiên Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a - b = x ? 1 a. 0 b. a c. a b 2. Phép chia hết và phép chia có dư Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta có phép trừ a : b = x ?2 a. 0 b. 1 c. a 14 0 4 2 4 Trong phép trừ 14 cho 3 ta có thể viết: 14 = 3.4 + 2 (Số bị chia)= (số chia) .(thương) +số dư Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a, b bao giờ ta cũng tìm được một số tự nhiên q và r sao cho a = b.q + r, trong đó 0rb. - Nếu r = 0 ta có phép chia hết - Nếu r 0 ta có phép chia có dư ? 3 IV. Củng cố: (8’) GV hệ thống kiến thức quan trọng. HS nghe, củng cố kiến thức. Làm bài tập 44a, d. Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia có dư: a. x:13 = 41 d. 7x - 8 = 713 x = 13.41 7x = 713 + 8 x = 533 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 V. Hướng dẫn học ở nhà: (1’) Đọc và làm các bài tập 41, 42, 43, 45, 46 SGK Làm bài 62, 63 SBT

File đính kèm:

  • docSo hoc ky I.doc
Giáo án liên quan