Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 58

I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: HS hiểu về tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể,đơn giản; nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước .

2.Kĩ năng: HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp; sử dụng đúng các kí hiệu ,,,; đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.

3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.Giáo viên: SGK,SBT, bảng phụ.

2.Học sinh: SGK ,SBT.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trình dạy học.

3. Bài mới :

 

docx144 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 1 đến tiết 58, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số …….vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số …….vắng.................... Chương I : ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS hiểu về tập hợp thông qua các ví dụ cụ thể,đơn giản; nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2.Kĩ năng: HS biết dùng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp; sử dụng đúng các kí hiệu ∈,∉,⊂,⊘; đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Giáo viên: SGK,SBT, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK ,SBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trình dạy học. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức Hđ 1: Tiếp cận những vd về tập hợp. Yc HS qsát hình 1 sgk hoặc qsát bàn học của mình. CH: tập hợp đồ vật trên bàn là gì? àGV c.xác KQ. CH:Các em hãy cho một vài vd về tập hợp mà em gặp trong cuộc sống. àGV và HS NX KQ - HS quan sát. 1,2 HS trả lời. -HS cho vài ví dụ. àHS khác nhận xét. 1 . Các ví dụ : ( sgk) -T.hợp các HS của lớp 6D. - T.hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10. Hđ 2: Tìm hiểu về cách viết tập hợp và các kí hiệu. -GV gthiệu cách viết t.hợp. +Viết t.hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4. +Các số: 0, 1, 2, 3, 4 glà các ph.tử của t.hợp A. +KH: 1 A đọc là 1 thuộc A hay 1 là phần tử của A. CH: 5 A đọc ntn? -GV yc HS qsát t.hợp B ở SGK/ tr 5. + CH:Qua cách viết t.hợp A các em thấy lưu ý điều gì về dấu bao bọc các ptử và dấu cách giữa các ptử? + GV gthiệu cách viết t.hợp như trên gọi là cách liệt kê các ptử của t.hợp. à GV đưa ra chú ý SGK/ tr 5 +Ta viết t.hợp A ở trên theo cách chỉ ra t/chất đặc trưng như sau: A = {x N | x < 4}. +GV g.thiệu cách m,họa t,hợp bằng vòng kín trong H2 SGK/tr5. - GV yc HS cbị và làm ?1. + yc HS viết cả 2 cách. +Gọi 2HS lên viết và điền vào ô trống. àGọi HS NX và c.xác KQ àGV lưu ý + Có mặt trong tập hợp dùng : + Không có mặt trong t.hợp dùng kí hiệu - H.dẫn HS giải ?2: +gọi 1HS lên liệt kê các p.tử trong t.hợp. +gọi HS dưới lớp NX. àGV c.xác KQ. -HS theo dõi và ghi chép. +HS suy nghĩ và trả lời: 5 không thuộc A hay 5 không là phần tử của A. +HS đọc VD SGK/ tr 5. +HS q.sát và trả lời: * Dấu {} bao bọc các p.tử. * Dấu “;” cách giữa các ptử là số. * Dấu “,” cách các ptử là chữ. àHS ghi chép và 1,2 HS đọc chú ý. +HS theo dõi và ghi chép. +HS theo dõi và ghi nhớ kiến thức; tổng kết lại các cách viết tập hợp. +HS đọc yc ?1 2HS lên giải. HS dưới lớp giải vào vở, so sánh và NX KQ. àHS sửa chữa theo c.xác của GV. àHS ghi nhớ và củng cố kiến thức. -HS t.hiện ?2 +1 HS lên giải, HS dưới lớp giải, so sánh và NXKQ. 2.Cách viết.Các ký hiệu : Vd1:T.hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết là : A = , hay A = . Hay A = . Kí hiệu: 1 A (1 thuộc A) 5 A (5không thuộc A) Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được viết là : B = hay B = …. - Chú ý : SGK/ tr 5. – Ghi nhớ : Để viết một t.hợp thường có hai cách : +Liệt kê các ptử của t.hợp +Chỉ ra t/chất đặc trưng cho các ptử của t.hợp đó. D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} Hay D={x∈ N| x<7} ∈ ∉ 2 D ; 10 D. Tập hợp các chữ cái trong từ NHATRANG. E = {N,H,A,T,R,G} Hđ 3 : Luyện tập tại lớp. -GV yc 2HS đọc đề BT 3 SGK/ tr 6. +GV treo đề bài đã chuẩn bị sẵn, yc 2 HS lên giải. àGV và HS cùng NX KQ. +GV yc HS giải BT 4 SGK/tr 6 theo nhóm bàn. +yc các bàn trao đổi KQ và NX, chấm điểm. àGV c.xác KQ và g.thiệu tập hợp con của một tập hợp trong hình 5. KH: M⊂ H đọc là: M là tập hợp con của t.hợp H. -2HS đọc đề bài tập. 2HS lên giải. HS dưới lớp giải vào vở và NX KQ. àHS sửa chữa. + HS h.động theo nhóm bàn. + các nhóm trao đổi và NX KQ, chấm điểm nhóm. àHS ghi chép kiến thức. Bài 3 SGK/tr6: A ={a,b} ; B = {b, x, y} ∈ ∉ x A; y B; ∈ ∈ b A; b B. Bài 4 SGK/ tr 6: A = {15; 26}. B = {1; a; b}. M = {bút }. H = {sách, bút, vở }. àta có: M⊂ H 4.Hướng dẫn về nhà : – Giải tương tự với các bài tập 2,5 SGK/ tr.6 và 1-7 SBT /tr5 – Chuẩn bị bài : “Ghi số tự nhiên” . ---------------------------------------------- Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số …….vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số …….vắng.................... Tiết 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:– HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2.Kĩ năng:HS phân biệt được tập hợp N và N* , biết sử dụng các ký hiệu , s¾p xp ®­ỵc c¸c s t nhiªn theo th t t¨ng hoỈc gi¶m. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 1.GV: Hình vẽ tia số. 2.HS : xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : CH: – Cho vd về một tập hợp . – Làm các bài tập 3 ( sgk : tr. 6) Vẽ hình m.họa các t.hợp trong bài tập. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: Phân biệt N và N*. -các số 0;1;2…là các số t.nhiên. CH:Hãy viết t.hợp N các số tự nhiên? CH:Cần lưu ý điều gì trong tập hợp N? CH:Tại sao phải có dấu … ở cuối tập hợp? àGV hdẫn HS cách vẽ tia số và bdiễn vài số tự nhiên lên tia số. -T.hợp các số tự nhiên khác 0 được KH là N*. CH: Hãy viết N*? CH: Cho biết sự khác nhau cbản nhất giữa t.hợp N và N*. àGV vẽ phác lên bảng mô hình thể hiện mqhệ giữa chúng. -YC HS làm nhanh bài tập củng cố àGV và HS NX KQ. +HS theo dõi và trả lời: N = {0; 1; 2; 3; 4;…} +Phải có dấu … ở cuối t.hợp. +Vì có rất nhiều số tự nhiên mà ta không liệt kê hết được. àHS theo dõi h,dẫn của GV; đọc phần quy ước của tia số và b,diễn vào vở ghi. -HS suy nghĩ và trả lời N*= {1; 2; 3; 4;…} + HS suy nghĩ và trả lời +HS suy nghĩ và giải. 3HS lên bảng t.hiện à cả lớp theo dõi, NX. 1.Tập hợp N và tập hợp N* t.hợp các số tự nhiên: N = Biểu diễn trên tia số : . . . . . . 0 1 2 3 4 5 -t.hợp các số tự nhiên khác 0 N* = . hay N* = . G biểu thức vào đy. VD: * Điền kí hiệu thích hợp vào ô trống G biểu thức vào đy. 12 N ; 3/4 N 0 N ; 0 N* 5 N* ; 5 N Hđ 2 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên. -Yc HS đọc sách để lấy thông tin àGV cho vd thực tế về lớn hơn hoặc bằng và bé hơn hoặc bằng:Cân nặng và béo phì , suy dinh dưỡng… +GV cho HS vd về tính chất bắc cầu: Hùng nặng hơn Dũng. Dũng nặng hơn Sơn. Ta kết luận như thế nào về Hùng và Sơn? +Cho biết phần tử lớn nhất, nhỏ nhất. -Yc HS hoàn thành ? SGK tr 7. àGV ktra, NX KQ. -HS đọc thông tin trong SGK tr 7. +HS quan sát và nhận xét. àHS cho ví dụ về lớn hơn, lớn hơn hoặc bằng; bé hơn, bé hơn hoặc bằng. + HS theo dõi và trả lời câu hỏi. àHS rút ra kiến thức và cho ví dụ về tính chất bắc cầu. +HS cho biết ptử lớn nhất, nhỏ nhất trong t.hợp N và N*. + HS t.hiện ? vào vở. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia. b. Nếu a < b và b < c thì a < c . c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy nhất, hai sốtự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số tự nhiên lớn nhất . e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử . ?: ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28, 29, 30 99, 100, 101 Hđ 3 :Luyện tập tại lớp. -Yc HS cbị bài tập 6a SGK tr 7 trong vòng 2’. àLưu ý câu a sau của a (a∈N*) là chúng hơn kém nhau 1 đơn vị. +Yc HS đọc đề bài tập 7 vài lần. àLiệt kê các phần tử. àGV chú y HS NX câu c/ ( chỉ cần thoả 1 trong 2 điều kiện là đủ). -HS đọc yc của BT, thảo luận cách giải. 3 HS t.hiện giải tại chỗ. HS dưới lớp NX KQ. - HS đọc và xđ yc của BT 7a,c SGK tr 8 à2HS lên bảng t.hiện. HS dưới lớp NX và chỉnh sửa theo sự c.xác của GV. Bài 6: a/ Số liền sau của 17 là 18. Số liền sau của 99 là 100. Số liền sau của a là a+1 , (aN) Bài 7: a/ A = {x N / 12 < x < 16} A = {13; 14; 15} c/ C = {x N / 13 x 15} C = {13; 14; 15} 4.Hướng dẫn học ở nhà : – Giải tương tự với các bài tập 7; 8,9;10 (sgk: tr.8). SBT: 13;14;15(tr.5) – Chuẩn bị bài : “Ghi số tự nhiên” . ----------------------------------------- Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số …….vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số …….vắng.................... Tiết 3 : GHI SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . 2.Kĩ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã t 1 ®n 30. 3.Th¸i ®: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: chuẩn bị bảng phụ “các số La Mã từ 1 đến 30”. 2.HS: SGK, SBT. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : – Viết tập hợp N và N* , BT.7 (SGK/ tr 8). – BT 10 (SGK/ tr 8), viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. à2 HS t.hiƯn, HS d­íi líp theo di vµ NX. GV c.x¸c KQ vµ chm ®iĨm. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ 1: Pbiệt số và chữ số. -GV gthiệu 10 csố để ghi số tự nhiên: 0,1 ,2 ,3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. àyc HS đọc sách để pbiệt số và csố; số chục và chữ số hàng chục, …. -CH: Hãy xđ số chục và csố hàng chục, số trăm và csố hàng trăm của số sau: 7298 ? FGV chốt lại: Xđ csố hàng chục, tính từ chữ số hàng chục trở sang bên trái là số chục,… -HS theo di g.thiƯu cđa GV vµ n¾m b¾t kin thc -HS đọc sách để nắm thông tin. àHS cho một vài số tự nhiên. -HS suy ngh vµ tr¶ li: +S chục: 729 +Csố hàng chục: 9… àHS ghi chÐp vµ ghi nhí kin thc. I. Số và chữ số : Chú ý : SGK/ tr 9. VD1: 7 là số có một chữ số . 12 là số có hai chữ số . 325 là số có ba chữ số. VD2 :Số 3895 có : +Số trăm là 38 +Số chục là 389. +cs hµng tr¨m lµ 8 +cs hµng chơc lµ 9. Hđ 2 : Hệ thập phân. -GV gthiệu về hệ thập phân. +Các csố 9 trong số 9999 có khác nhau hay không (về vị trí và giá trị)? 9999=9000+ 900 + 90 + 9 =9.1000+9.100+ 9.10+9.1 = a.100 + b.10 + c.1. àGV h,dn HS cách tính giá trị một số trong hệ thập phân qua VD1, VD2 -GV yc HS làm nhanh ?1 GV vµ HS NX KQ. *H® 3: Cách ghi số La Mã -GV yc HS ®c SGK tr 9 vµ nêu những hiểu biết của mình về số La Mã. àGV nêu những csố chính của số La Mã: I: có gtrị trong hệ thập phân là 1 V: có gtrị trong hệ thập phân là 5. X: có gtrị trong hệ thập phân là 10. àGV cho HS nêu qui ước trong cách ghi số La Mã. -Cách tính gtrị trong hệ ghi số La Mã.Và nó khác gì so với hệ thập phân? -HS theo di vµ ghi chÐp theo h,dn cđa GV. -HS suy ngh vµ tr¶ li: Gtrị của từng csố trong số phụ thuộc vào vị trí đứng của nó. - HS thảo luận theo nhóm trong 2’. +Đại diện trả lời. +Nhóm khác nhận xét. àHS ghi chÐp theo s c.x¸c cđa GV. - HS ®c SGK vµ t×m hiĨu vỊ s La M·. +HS ghi chÐp kin thc. +HS suy ngh vµ tr¶ li. Mt csố lặp không quá 3 lần. Giảm chèn vào trước. Tăng chèn vào phía sau. +Số La Mã tính gtrị bằng cách cộng tất cả gtrị các chữ số lại không pbiệt vtrí đứng của chúng. 2. Hệ thập phân : VD1 : 235 = 200 + 30 + 5 = 2.100 + 3. 10 + 5 VD2 : = a.10 + b (a 0) = a.100 + b.10 + c(a0) 999 và 987 3. Chú ý : (Cách ghi số La Mã ) Ghi các số La M· từ 1 đến30 (SGK / tr 9, 10) Hđ 4 :Củng cố. -GV yc HS làm bài tập 13,15 SGK/ tr 10. +yc 4 HS t.hiƯn gi¶i, HS d­íi líp NX. àGV lưu ý cho HS csố 0 đứng đầu không có giá trị và không được tính là một csố. -HS suy ngh vµ tr¶ li. + 4HS lªn t.hiƯn: HS1: B13a)… HS2: B13b)… HS3: B15a)… HS4: B15b)… àHS d­íi líp NX vµ sưa ch÷a theo c.x¸c cđa GV. Bài 13 SGK/ tr 10 a/ 1000 b/ 1023 Bài 15 SGK/ tr 10. a/ 14, 26. b/ XVII, XXV. 4.Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành các bài tập 14;15 (SGK : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6). – Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số 26 vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số 23 vắng.................... Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS hiểu được một t.hợp có thể có một ptử, có nhiều ptử, có vô số ptử , cũng có thể không có ptử nào . Hiểu được KN t.hợp con và KN hai t.hợp bằng nhau. 2.Kĩ năng: HS biết đếm đúng số ptử của một t.hợp hữu hạn , biết kiểm tra một t.hợp là t.hợp con hoặc không là t.hợp con của một t.hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: và. 3.Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : và . II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: 1.GV: bảng phụ. 2.HS: HS xem lại các kiến thức về tập hợp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Làm bt 14, 15 (SGK tr 10). - Viết giá trị của số trong hệ thập phân . 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: Số ptử của một t.hợp. ? Hãy qsát các bài làm ở phần KTBC, cho biết số ptử trong từng t.hợp ? ?Các em hãy tổng kết số ptử cthể có trong một t.hợp -Yc HS t.hiện ?1 và ?2 àGV gọi HS khác NX và c.xác KQ. àT.hợp không có ptử nào gọi là t.hợp rỗng. Kí hiệu: -HS qsát trả lời. -HS suy nghĩ và trả lời: 1,2, nhiều, vô số hoặc không có ptử nào. + 2 HS đứng tại chỗ làm nhanh ?1 và ?2 àHS ghi chép kiến thức. 1.Số phần tử của một tập hợp : – Một t.hợp cthể có một ptử, có nhiều ptử, có vô số ptử, cũng cthể không có ptử nào – Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . KH : . Hđ 2 : Củng cố. - Yc HS làm bài tập17,18 SGK tr 13. + GV yc HS khác NX và c.xác KQ. FGV chốt lại: Có ptử 0 và không có ptử nào là khác nhau. -HS suy nghĩ và trả lời. + 3 HS t.hiện giải. + HS dưới lớp theo dõi và NX. àHS lưu ý k.thức. Bài 17 SGK tr 10: a/ A có 21 phần tử. b/ Bài 18 SGK tr 10: Không vì A có 1 ptử là số 0. Hđ 3 : Tập hợp con. -GV tr.bày hình đã chuẩn bị. ? NX về mọi ptử của t.hợp E so với t.hợp F. àGV nhấn mạnh “mọi”pt . àt.hợp E và F như thế gọi t.hợp E là con của t.hợp F. GV tbáo KH (t.hợp con). - Yc làm ?3 +NX gì về mọi ptử của t.hợp A so với B và ngược lại? àT.hợp A và B như thế đglà bằng nhau (A = B). -HS quan sát và trả lời: mọi ptử của t.hợp E đều có mặt trong t.hợp F. àHS rút ra KN t.hợp con. E F. -HS t.hiện ?3 àHS rút ra KN hai t.hợp bằng nhau. 2. Tập hợp con : - Vd: (SGK) – Nếu mọi ptử của t.hợp A đều thuộc t.hợp B thì t.hợp A gọi là t.hợp con của t.hợp B. K/h : AB. * Chú ý : Nếu AB vàBA thì ta nói A và B là 2 t.hợp bằng nhau . KH : A = B. MA; MB; AB; BA. * Hai t.hợp bằng nhau (SGK/ tr 13) Hđ 4 :Luyện tập tại lớp. -Yc HS tổng kết lại những KH đã học và cách dùng. -Yc HS đọc bài 16 SGK/ tr 13 vài lần. + Ta phải tìm xem được bao nhiêu số x tmãn rồi ta KL về số ptử. -Yc HS làm bài 20 SGKtr 13 +Giải thích cho HS câu b, c là tập hợp. FKhi nào ta sử dụng các kí hiệu , , ? +gọi 3HS t.hiện nhanh tại chỗ. +GV và HS NX, sửa chữa KQ. -Có mặt phần tử : Không có mặt pt : T.hợp ko có pt nào : T.hợp này con của t.h khác : Hai t.hợp bằng nhau : = -HS suy nghĩ và trả lời. + 4HS t.hiện giải. + HS dưới lớp NX KQ. - HS đọc đề bài và suy nghĩ trả lời. + 3HS giải nhanh. + HS dưới lớp theo dõi và NX KQ. Bài 16 SGK tr 13 Số phần tử trong mỗi t.hợp là a/ A={20} à1 p.tử b/ B={0} à1p.tử c/ C={0;1;2;…}=N àvô số pt d/ D={}à Ko có ptử nào. Bài 20 SGK tr 13 Cho A = {15; 24} ∈ a/ 15 A. ∈ b/ {15} A. ======= c/ {15; 24} A. : mối quan hệ giữa phần tử và tập hợp. : mối quan hệ giữa hai tập hợp. 4. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7). – Chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr14). Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số 26 vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số 23 vắng.................... Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS biết tìm số ptử của 1 t.hợp ( lưu ý t.hợp các ptử của t.hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) . 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng viết t.hợp, viết t.hợp con của t.hợp cho trước, sd đúng , chính xác các KH: ,,. 3.Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: 1.GV: bảng phụ ghi BT. 2.HS: chuẩn bị bài tập luyện tập ( sgk : tr 14). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : – Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ? – Bài tập 19 ( sgk :13). – Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Bài tập 20 ( sgk : tr13). 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV yc HS đọc bài 21 SGK/ Tr 14 ? Các ptử của t.hợp A có đ.điểm gì? FCông thức TQ tính số ptử (dãy số tự nhiên liên tiếp tăng dần) trong t.hợp này là gì? + Gọi HS thực hiện. àGV NX, sửa chữa. -Yc 2 HS đọc đề bài 22SGK tr 14. ?Tnào là số tự nhiên chẵn, lẻ. ? Hai số chẵn (lẻ) liên tiếp thì có tính chất gì? àGọi 2 HS lên bảng làm a,b. àGV và HS NX,sửa chữa. -Yc HS đọc đề bài 23 tr 14 ? Tìm đđiểm của các ptử trong t.hợp C. FCông thức tính TQ ? +Gọi 2 HS lên bảng thực hiện. àGV c.xác KQ, lưu ý CTTQ. -Yc HS đọc bài 24 tr 14. ?Ta cần làm gì trước tiên đối với bài toán này? (viết tập hợp). ? Nêu lại khi nào ta dùng các kí hiệu , , . àGV h.dẫn HS giải. -HS đọc đề bài tập, xđ yc + HS q.sát và rút ra NX. + 1HS lên t.hiện + HS khác NX và sửa chữa KQ theo c.xác của GV. -2 HS đọc to đề bài. HS xđ yc của GV. + HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + 2HS lên giải. HS1: a)… HS2: b)… +HS NX, s.chữa KQ. -HS đọc đề bài tập. + Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. àRút CT TQ. + 2HS lên giải nhanh. + HS dưới lớp ghi chép, sửa chữa. -HS đọc yc bài tập. + HS tự viết t.hợp. + HS nhớ lại cách sd các KH. Làm bài theo h,dẫn của GV. Bài 21:( SGK tr 14 ) TQ: t.hợp các số tự nhiên từ a đến b có b-a+1 p.tử. à Tập hợp B = {10; 11; 12;…; 99} có 99 – 10 + 1 = 90 ptử. Bài 22: ( SGK tr 14 ) Số chẵn là số tự nhiên có chữ số tận cùng: 0; 2; 4; 6; hoặc 8. Số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng:1; 3; 5; 7; hoặc 9. Hai số chẵn (lẻ ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị. Giải a/ C = {0; 2; 4; 6; 8}. b/ L = {1; 3; 5; 7; 9}. Bài 23 SGK tr 14. C = {8; 10; 12;…;30} có (30 - 8) : 2 + 1 = 13 phần tử. D = {21; 23; 25;…; 99} có (99 – 21 ) : 2 + 1 = 33 p.tử. Bài 24 SGK tr 14. A = {0; 1; 2;…; 10}. B = {0; 2; 4; 6; 8;…}. N* = {1; 2; 3;…}. N = {0; 1; 2; 3; 4;…}. A N; B N ; N* N. 4.Hướng dẫn học ở nhà : – BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn…; suy ra : A N, B N , N* N – BT 25: A = B = -Chuẩn bị bài “ Phép cộng và phép nhân”. - SBT: 34;36;38;40 (tr8). ------------------------------------------------------- Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số 26 vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số 23 vắng.................... Tiết 6: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . 2.Kĩ năng:HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh 3.Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS: 1.GV: chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”. 2.HS: ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : kiểm tra trong quá trình dạy học. 3. Dạy bài mới : HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Hđ 1: Tổng và tích của hai số tự nhiên. - Yc HS đọc SGK. àGV g.thiệu “lưu ý” -Yc HS làm ?1: +gọi HS t.hiện nhanh theo nhóm bàn. +gọi các nhóm t.bày và nhóm khác NX. àGV c.xác KQ. -Ycầu HS làm ?2: +Gọi HS đứng tại chỗ làm. +Yc HS nhận xét. àGV c.xác KQ. -HS đọc sách để lấy thông tin. -HS thực hiện ?1 theo nhóm bàn. + đ.diện các nhóm t,bày. + các nhóm còn lại theo dõi và NX. -HS t.hiện ?2 + 2HS giải tại chỗ: + HS khác NX nhanh. àHS ghi chép t.tin mới. 1. Tổng và tích 2 số tự nhiên : a + b = c ; a,b : số hạng; c: tổng. a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích. *Lưu ý : a.b = ab 4.x.y = 4xy . ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a+b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 a/ 0 b/ một thừa số bằng 0. Hđ 2 : Tchất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. -GV trưng bày bảng tchất đã cbị trên bảng. àGV nhấn mạnh tchất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. àGV yc HS thuộc và vdung cả 2 chiều. => Cho biết tiện ích khi có các tính chất. -GV yc HS t.hiện ?3: +gọi 3 HS lên t.hiện ba ý a)… b)…. c)… +gọi HS NX, sửa chữa. àGV c.xác KQ và lưu ý các bước t.hiện. -HS theo dõi các tính chất trên bảng. +HS lưu ý t.chất p.phối của p,nhân và p,cộng: a(b + c) = ab + ac. a(b - c) = ab – ac. ma + mb = ? àHS lưu ý và ghi chép k.thức mới. -HS t,hiện ?3 + 3HS lên giải HS1: a) HS2: b) HS3: c) + HS dưới lớp NX. àchỉnh sửa theo c,xác của GV. 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân. (SGK/ tr 15) ?3: a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) +17 = 100 + 17 = 117. b/ 4. 37. 25 = 4.25.37 = 100.37 = 3700. c/ 87.36 + 87.64 = 87(36 + 64) = 87.100 = 8700. Hđ 3 :Luyện tập tại lớp ? Phép cộng và p.nhân liên quan qua tchất nào? -Gọi HS đọc đề bài 26. +GV vẽ sơ đồ lên bảng. ? Để có qđg HN _ YB xe phải qua những nơi nào? +gọi HS lên bảng làm. àGV và HS khác NX. -Yc HS đọc bài 27 tr 16: +Gọi 3 HS lên giải cùng lúc. +Giải xong yc HS quay xuống lớp giải thích cho các bạn. +gọi HS khác NX, sửa chữa. àGV c.xác KQ, lưu ý cách t.bày và yc về nhà làm câu b. -HS suy nghĩ và trả lời. +HS đọc đề bài và suy nghĩ cách giải. +1HS lên bảng giải nhanh àHS ghi chép, sửa chữa KQ. -HS đọc đề bài tập. + 3HS lên t.bày và giải thích KQ. HS1: a)…. HS2: c)…. HS3: d)… +HS dưới lớp NX và sửa chữa KQ. àHS lưu ý cách t.bày khi gặp các dạng BT tương tự. Bài 26 SGK tr 16: Qđường Hà Nội–Yên Bái 54 + 19 + 82 = 155 (km). Đáp số : 155 km. Bài 27 SGK tr 16: Ádụng các tchất của phép nhân và phép cộng để tính nhanh: a/ 86 + 357 + 14 = (86 + 14 ) +357 = 100 + 357 = 457. c/25.5.4.27.2 = 25.4.5.2.27 = 100.10.27 = 1000.27 = 27000. d/28.64 + 36.64 = 28(64 + 36) = 28.100 = 2800. 4.Hướng dẫn học ở nhà : –BT 27b, 29,30(sgk tr 16, 17) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết . –Ap dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân làm bài tập luyện tập1 (sgk: tr 17,18). Chuẩn bị tiết luyện tập . --------------------------------------------------------- Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6D Tiết Sĩ số 26 vắng.................... Ngày…./ 8 / 2011 Lớp 6E Tiết Sĩ số 23 vắng.................... Tiết 7: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: Củng cố cho HS các tchất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. 2.Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài toán tính nhẩm, tính nhanh. 3.Thái độ: Biết vận dụng một cách hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán; Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi. II. CHUẨN BỊ CỦA GV V HS : 1.GV: bảng phụ, SGK, SBT, MTBT… 2.HS: xem lại các tính chất của phép cộng và phép nhân, bài tập luyện tập 1 (sgk: tr 17;18),máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. On định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : – Phát biểu và viết các tính chất của phép cộng và phép nhân dạng tổng quát . – Ap dụng vào BT 31 (sgk: tr 17). 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ 1: Sửa bài tập. -Yc 2 HS lên bảng trbày nhanh bài làm và giải thích BT 30 SGK tr 17 +gọi HS NX KQ. àGợi ý cho HS khi quen có thể giản ước bớt các bước. àGV cho HS biết quy ước về cách viết dấu nhân với dấu ngoặc, VD: (x – 34 ).15 = 0 cũng được viết là : (x – 34 )15 = 0. -2 HS lên giải BT + HS1: a)… +HS 2: b)… + HS dưới lớp NX KQ. àHS lưu ý q.ước về dấu nhân và dấu ngoặc, các bước t.bày khi gặp dạng BT tương tự. Bài 30 SGK tr 17: Tìm số tự nhiên x, biết: a/ (x - 34).15 = 0 x – 34 = 0 : 15 x – 34 = 0 x = 0 + 34 x = 34 b/ 18.(x - 16) = 18. x – 16 = 18 : 18 x – 16 = 1 x = 1 + 16 x = 17 Hđ 2 : Luyện tập. -GV cho HS nêu cách làm các câu trong bài tập 31 tr 17. => Nên k.hợp các số sao cho được tròn chục hoặc tròn trăm. +Nhóm 1; 4 t.hiện câu a +Nhóm 2; 5 t.hiện câu b +Nhóm 3; 6 t.hiện câu c àGV tbày bảng phụ và yc các nhóm tự chấm điểm. àChú ý sửa sai các nhóm nhầm tưởng tổng chỉ có 5 số hạng. -Yc HS đọc đề bài 32 vài lần. +GV chỉ vào bài mẫu và giải thích cho HS. +yc 2 HS lên bảng làm. àSửa chữa cho những HS quá máy móc cứ phải

File đính kèm:

  • docxso hoc HKI.docx
Giáo án liên quan