I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng
- Tìm được tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập tính toán.
II/ Đồ dùng
1. GV : Bản đồ có ghi tỉ lệ
2. HS :
III/ Phương pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động mở bài (2ph)
* Mở bài: Trên bản đồ ta thường thấy có ghi 1: 500000; 1 : 10000; .; các số đó có ý nghĩa như thế nào? Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó
3.Hoạt động 1: Tỉ số hai số (10 ph)
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2795 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 100 đến tiết 107, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 100 : TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phát biểu và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
2. Kỹ năng
- Tìm được tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm các bài tập tính toán.
II/ Đồ dùng
1. GV : Bản đồ có ghi tỉ lệ
2. HS :
III/ Phương pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động mở bài (2ph)
* Mở bài: Trên bản đồ ta thường thấy có ghi 1: 500000; 1 : 10000; ...; các số đó có ý nghĩa như thế nào? Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó
3.Hoạt động 1: Tỉ số hai số (10 ph)
- Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và tìm được tỉ số của hai số.
-Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- GV: Một hình chữ nhật có chiều rộng 3m, chiều dài 4m. Tìm tỉ số giữa số đo chiều dài và số đo chiều rộng của HCN đó
- Tỷ số giữa hai số a, b là gì?
- Yêu cầu HS đọc quy tắc
- GV giới thiệu kí hiệu
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về tỷ số
- Tỉ số và phân số có gì khác nhau?
- GV đa ra ví dụ
- Nhận xét gì về đơn vị của hai đoạn thẳng?
- Tìm tỉ số của đoạn thẳng AB, CD làm thế nào?
- GV đa ra nhận xét và chốt lại
- Tỉ số giữa số đo chiều dài và số đo chiều rộng của HCN là: 4 : 3 =
- Tỉ số giữa hai số a, b (b0) là thương của phép chia a cho b
- HS đọc quy tắc
- HS lắng nghe và ghi vào vở
- HS lấy ví dụ về tỉ số
+ Tỉ số (b 0)thì số a, b có thể là số nguyên, phân số, số thập phân
+ Phân số (b 0) thì số a, b chỉ có thể là số nguyên
- HS quan sát ví dụ
- Đơn vị của hai đoạn thẳng khác nhau
- Đổi ra cùng đơn vị đo -> tỉ số
- HS lắng nghe
1. Tỉ số của hai số
* Qui tắc (SGK - 56)
a : b hoặc là tỉ số của hai số a và b với b 0
* Ví dụ: Cho AB = 20 cm; CD = 1m. Tìm tỉ số của đoạn thẳng AB, CD
* Giải:
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB, CD là:
4.Hoạt động 2: Tỉ số phần trăm (10ph)
- Mục tiêu: HS phát biểu được quy tắc và tìm được tỉ số phần trăm của hai số.
-Tiến hành:
- GV trong thực hành ta thường dùng tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm với kí hiệu % thay cho
- GV đưa ra ví dụ
- Ở lớp 5 em tìm tỉ số phần trăm nh thế nào?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Muốn tìm tỉ số % của hai số a và b ta làm thế nào ?
- Gọi HS đọc qui tắc
- Yêu cầu HS làm
- Tìm tỉ số của phân a và b ta làm thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện
- GV nhận xét và chốt lại
- HS quan sát ví dụ
- Tìm thương của hai số đó rồi nhân với 100 rồi viết thêm kí hiệu %
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Ta nhân số a với 100 rồi chia cho số b và viết thêm kí hiệu %
- HS đọc qui tắc
- HS làm
+ Phần a thực hiện theo qui tắc
+ Phần b: Đổi tạ ra kg -> tỉ số
- 2 HS lên bảng làm
- HS chú ý lắng nghe
2. Tỉ số phần trăm
* Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm của hai số 78,1 và 25
* Qui tắc (SGK-57)
Tìm tỉ số phần trăm
a)
b) Đổi tạ = 30 kg
5.Hoạt động 3: Tỉ lệ xích (10ph)
- Mục tiêu: HS phát biểu được tỉ lệ xích là gì.
-Tiến hành:
- GV: Cho HS quan sát biểu đồ VN và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó
- GV: thì a =?,
b = ?
- Yêu cầu HS làm
- Gọi 1 HS lên bảng làm
- Tỉ lệ xích của bản đồ là em hiểu điều đó nh thế nào?
- HS quan sát biểu đồ VN và lắng nghe
- HS trả lời: a = 1cm,
b = 1000 000 km
- HS làm
- 1 HS lên bảng làm
+ 1 cm trên bản đồ tơng ứng với 10 000 000 cm trên thực tế
3. Tỉ lệ xích
* Khái niệm: (SGK - 57)
a: Khoảng cách a giữa hai điểm trên bản vẽ (biểu đồ)
b: Khoảng cách b giữa hai điểm từ thực tế
a = 16,2 cm
b = 1602 km = 162 000 000 cm
6.Hoạt động 4: Luyện tập (10ph)
- Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức vào trong các bài tập.
-Tiến hành:
- Yêu câu HS làm bài 137
- Để tìm tỉ số trong các phần a, b làm thế nào?
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 138
- GV hướng dẫn HS làm ví dụ mẫu
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
- HS làm bài 137
- Để tìm tỉ số ta đổi và đa về cùng một đơn vị
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS làm bài 138
- HS quan sát GV làm ví dụ mẫu
- 2 HS lên bảng làm
- HS chú ý lắng nghe
4. Luyện tập
Bài 137 (SGK - 58)
a)
Bài 138 (SGK - 58)
7. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Tổng kết: Quy tắc tìm tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
- HDVN: + BTVN: 139, 140, 141, 142, 143, 144, 147 (SGK - 58,59)
+ Chuẩn bị luyện tập.
+ Hướng dẫn bài tập 139: Chuyển đổi về cùng đơn vị.
Ngày soạn :
Ngày giảng:
TIẾT 101: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức qui tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích
2. Kỹ năng
- Tìm được tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài tập
II/ Đồ dùng
1.GV :
2.HS :
III/ Phương pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp.
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động mở bài (8ph)
* Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
* HS1 :Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào?
+, Áp dụng: Tìm tỉ số phần trăm của
* HS2: Tìm tỉ số phần trăm của 0,3 tạ và 50 kg
- GV nhận xét và cho điểm
- 2 HS lên bảng trả lời và làm bài tập
* HS1:
* HS2: Đổi 0,3 tạ = 30kg
3.Hoạt động 1: Tìm tỉ số(18ph)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức qui tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm. HS sử dụng kiến thức vào làm các bài tập.
-Tiến hành:
- Gọi HS đọc bài 143
- Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì?
- Tính tỉ số phần trăm của muối trong nước biển làm thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV nhận xét và chốt lại
- Gọi HS đọc bài 144
- GV: a lượng nước trong dưa chuột
b Khối lượng dưa chuột
- Tính tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột làm thế nào?
- Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột làm thế nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- 1 HS đọc bài 143
* Biết: 4kg nước biển có 2kg muối
* Tính: Tỉ số phần trăm của muối trong nước biển
- Tính:
- 1 HS lên bảng làm
- Chú ý lắng nghe
- HS đọc bài 144
- HS lắng nghe
- Tỉ số phần trăm nước trong dưa chuột là:
- Tính: 4 . 97,2%
- 1 HS lên bảng làm
- Chú ý lắng nghe
Dạng 1: Tìm tỉ số
Bài 143 (SGK - 59)
Tỉ số phần trăm muối trong nước biển là:
Đáp số: 50%
Bài 144 (SGK - 59)
Lượng nước trong 4kg dưa chuột là:
Đáp số: 3,9 (kg)
4.Hoạt động 2: Dạng toán tỉ lệ xích (17ph)
- Mục tiêu: Củng cố kiến thức qui tắc tỉ lệ xích. HS sử dụng kiến thức vào làm các bài tập.
-Tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc đề bài 146
- Yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt đề bài
- Yêu cầu HS viết công thức tính tỉ lệ xích
- Từ công thức => b = ?
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- GV nhận xét và sửa sai nếu có
- Yêu cầu HS làm bài 147
- GV treo hình vẽ cây cầu Mỹ Thuận
- Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài
- Yêu cầu HS nêu cách làm
- Gọi 1 HS lên bảng thay số và tính
- Yêu cầu HS khác làm ra nháp và cho nhận xét
- GV nhận xét và nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt đầu bài
- HS viết công thức:
=> b =
- 1 HS đứng tại chỗ thực hiện
- Chú ý lắng nghe và ghi vở
- HS làm bài 147
- HS quan sát
- HS tóm tắt đầu bài
- HS lên bảng thay số và tính
- HS khác làm ra nháp và cho nhận xét
- HS lắng nghe
Dạng 2: Dạng toán tỉ lệ xích
Bài 146 (SGK - 59)
*Tóm tắt:
T =
a = 56,408 cm
b = ?
* Giải:
Chiều dài của máy bay là:
Đáp số: 70,51 (m)
Bài 147 (SGK - 59)
* Tóm tắt:
b = 1335 m
T =
a = ?
* Giải:
Cây cầu Mỹ thuận trên bản đồ dài:
Đáp số:
5. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Tổng kết: Các dạng bài tập và cách giải
- HDVN: + BTVN: 138, 139, 140 (SBT - 25)
+ Nghiên cứu trước: Biểu đồ phần trăm.
+ Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 102: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS nhận biết được các biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông .
2. Kỹ năng
- Vẽ được các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác
II/ Đồ dùng
1.GV : Bảng phụ (H13, 14)
2.HS : Thước kẻ, ê ke, com pa, giấy ô vuông.
III/ Phương pháp
- Phương pháp tích cực, trực quan, vấn đáp, nhóm
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động mở bài
* Kiểm tra bài cũ
* Mở bài
3.Hoạt động 1: Tìm hiểu các biểu đồ phần trăm (42ph)
- Mục tiêu: HS đọc các biểu đồ phần trăm dưới dạng cột, ô vuông và hình quạt.
- Đồ dùng: Bảng phụ ?, các biểu đồ
-Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- GV: Để nêu bật và so sánh một cách trực quan các giá trị % của một đại lượng, người ta dùng biểu đồ phần trăm
- GV đưa ra VD- GV: Người ta sẽ minh hoạ số HS đạt các loại hạnh kiểm này bằng biểu đồ phần trăm dưới dạng cột
- GV đưa H.13 (SGK-60) lên cho HS quan sát
- Ở biểu đồ hình 13 tia thẳng đứng chỉ gì, tia nằm ngang chỉ gì?
- GV trên tia thẳng đứng bắt đầu từ gốc 0, các số ghi theo tỉ lệ. Các cột chiều cao bằng tỉ số % (dóng ngang)
- Yêu cầu HS làm
- Gọi 2 HS đọc đầu bài
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt
- Tính tỉ số phần trăm số HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với cả lớp làm thế nào ?
- Để tính được các dữ kiện trên ta dựa vào đâu ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ
- Gọi HS khác cho nhận xét
- GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
- GV đưa ra biểu đồ phần trăm dạng ô vuông hình 14
- Biểu đồ này gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ ?
- GV 100 ô vuông tương ứng với 100%
- Số HS đạt hạnh kiểm tốt 60% tương ứng với bao nhiêu ô vuông ?
TT: Hạnh kiểm khá, hạnh kiểm TB ?
- HS lắng nghe
- Quan sát VD
- Chú ý lắng nghe
- HS quan sát
- Ở biểu đồ hình cột, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm
- HS lắng nghe
- HS làm
- 2 HS đọc đề bài
- 1 HS đứng tại chỗ tóm tắt đầu bài
- HS đứng tại chỗ trả lời:
+) Số HS đi xe buýt là
+) Số HS đi xe đạp là
+) Số HS đi bộ là 47,5%
- Ta dựa vào cách tính tỉ số %
- 1 HS lên bảng vẽ
- HS khác cho nhận xét
- HS lắng nghe và ghi vở
- HS quan sát hình 14
- Gồm 100 ô vuông
- HS lắng nghe
- Hạnh kiểm tốt: 60 ô vuông nhỏ
- HS trả lời miệng
1. Biểu đồ phần trăm
VD: (SGK - 60)
a) Biểu đồ phần trăm dạng cột
* Tóm tắt:
Lớp 6B có: 40 HS
Đi xe buýt: 6 bạn
Đi xe đạp: 15 bạn
Còn lại đi bộ
a) Tính tỉ số % số HS đi xe buýt, xe đạp, đi bộ so với HS cả lớp
b) Biểu diễn bằng biểu đồ cột
* Giải:
a) Số HS đi xe buýt chiếm:
Số HS đi xe đạp chiếm:
Số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% + 37,5%)
= 47,5% (Số HS)
b) Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Tổng kết: Các dạng biểu đồ phần trăm
- HDVN: - Làm bài tập 150; 151; 152; 153 (SGK-61,62) .
- Hướng dẫn bài 150:
+ Tính giá trị phần trăm.
+ Biểu diễn bằng biểu đồ ô vuông.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 103: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
1. Kiến thức
- Củng cố lại cách vẽ biểu đồ % dạng cột, dạng ô vuông, hình tròn
2. Kỹ năng
- Vẽ được biểu đồ dạng cột, dạng ô vuông
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hợp tác
II/ Đồ dùng
1. GV : Bảng phụ hình 16
2. HS :
III/ Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức :
2. Khởi động mở bài
* Kiểm tra bài cũ ( Lồng trong tiết luyện tập)
3.Hoạt động 1: Luyện tập (42ph)
- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ biểu đồ % dạng cột, dạng ô vuông
- Đồ dùng: Bảng phụ bài tập 16
-Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS quan sát bài 150 (Bảng phụ)
- Tỉ lệ % đạt điểm 10 là bao nhiêu?
- Điểm có tỉ lệ % cao nhất là điểm nào?
- Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là bao nhiêu?
- Số bài đạt điểm 6 là bao nhiêu, và chiếm bao nhiêu %?
- Muốn tính tổng số bài của lớp làm thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại
- Gọi 1 HS đọc đầu bài 151
- Muốn tính tỉ số % của từng phần bê tông làm thế nào?
- Tính tỉ số % của xi măng ta làm thế nào?
- TT: Tính tỉ số % của cát và sỏi?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- GV nhận xét và chốt lại
- Tỉ lệ % xi măng chiếm bao nhiêu ô vuông?
- Tỉ lệ % cát chiếm bao nhiêu ô vuông ?
- Tỉ lệ % sỏi chiếm bao nhiêu ô vuông ?
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ % dạng ô vuông, HS dưới lớp vẽ vào vở
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đưa ra bài tập, yêu cầu HS đọc
- Bài tập cho biết gì và yêu cầu gì?
- Muốn dựng được biểu đồ biểu diễn tỉ số trên làm thế nào/?
- Muốn tính số HS giỏi chiếm bao nhiêu % ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tính tỉ lệ % của từng loại học lực
- Gọi 1 HS lên bảng biểu diễn các tỉ số % trên dưới dạng sơ đồ cột
- GV nhận xét và sửa sai cho HS nếu có
- HS quan sát bài làm trên bảng phụ
+ Có 8% bài đạt điểm 10
+ Điểm 7 là điểm nhiều nhất chiếm 40%
+ Tỉ lệ bài đạt điểm 9 có 0%
+ Có 16 bài đạt điểm 6 chiếm 32% tổng số bài
-Ta tính: 16 : 32% = 50
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc bài 151
- Tính khối lượng của tấm bê tông => Tính tỉ số % của từng phần
- Lấy khối lượng xi măng chia cho khối lượng bê tông nhân với 100%
- HS HĐ cá nhân làm
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải
- HS lắng nghe
- Chiếm 11 ô vuông
- Chiếm 22 ô vuông
- Chiếm 67 ô vuông
- 1 HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở
- HS chú ý lắng nghe
- HS đọc nội dung bài tập
* Biết: HS giỏi 6
HS tiên tiến 27
Còn lại là HS trung bình. Lớp có 40 HS
* Yêu cầu:
+ Dựng biểu đồ % dạng cột biểu thị kết quả của HS giỏi, tiên tiến, trung bình
- Tính tỉ số phần % học lực cuả HS
(Ta phải tính được các phần trăm số HS TB, giỏi, tiên tiến)
- ta lấy 6 chia cho 40 rồi nhân với 100%
- HS tính tỉ lệ % của từng học lực
- 1 HS lên bảng làm
- HS chú ý lắng nghe và ghi vở
Dạng 1: Đọc biểu đồ
Bài 150 (SGK - 61)
a) Có 8% bài đạt điểm 10
b) Điểm 7 là điểm nhiều nhất chiếm 40%
c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 có 0%
d) Có 16 bài đạt điểm 6 chiếm 32% tổng số bài
- Tổng số bài kiểm tra của lớp là:
16 : 32% = 50
Dạng 2: Tính tỉ số % và dựng biểu đồ
Bài 151 (SGK - 61)
- Khối lượng bê tông là:
1 + 2 + 6 = 9 (tạ)
- Tỉ số % của xi măng là:
- Tỉ số % của cát là:
- Tỉ số % của sỏi là:
Bài tập: Trong học kì I vừa qua lớp 6A1 có 6 HS giỏi, 27 HS tiến tiến, Không có HS yếu, còn lại là HS trung bình. Biết lớp có 40 HS. Dựng biểu đồ dạng cột biểu thị kết quả trên
Giải
- Số HS giỏi chiếm:
- Số HS tiên tiến chiếm:
- Số HS TB chiếm:
100% - (15% + 67,5%)
= 17,5%
4. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà (3ph)
- Tổng kết: Các dạng biểu đồ và cách vẽ
- HDVN: Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho tiết kiểm tra
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 104. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số
- Hệ thống lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân phân số
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
- Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS
3. Thái độ: Chính xác, cẩn thận, nghiêm túc khi thực hiện các phép tính
II/ Đồ dùng
1. GV: Bảng phụ; MTBT.
2. HS:
III/ Phương pháp
- Phương pháp trực quan, vấn đáp
IV/ Tổ chức giờ học.
1. Ổn định tổ chức
2. Khởi động
3.Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số (22ph)
- Mục tiêu: HS ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập
- Đồ dùng: Bảng phụ hệ thống kiến thức.
-Tiến hành:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Thế nào là phân số?
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phân số lớn hơn 0 và phân số nhở hơn 0
- GV yêu cầu HS làm bài 154
- Gọi 2 HS lên bảng làm
HS1: Làm phần a, b,c
HS2: Làm phần d, e
- Có nhận xét gì về phân số với số 0
- Để phân số này có giá trị nhỏ hơn 0 với mẫu dương => tử phải mang giá trị nào ?
- GV: Phần c, biến đổi 0,1 về phân số có mẫu là 3 rồi so sánh tử với nhau
- GV nhận xét và chốt lại
- Phát biểu tính chất cơ bản của phân số và viết dạng tổng quát?
- Phân số có mấy tính chất cơ bản?
- Yêu cầu HS làm bài 155
- Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời và giải thích cách làm
- Ta sử dụng kiến thức cơ bản nào để làm?
- Người ta dùng tính chất cơ bản của phân số để làm gì
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 156
- Số 49 phân tích ra bằng tích của những thừa số 7 nào?
- Sử dụng tính chất nào để làm?
- GV nhận xét và chốt lại
- Ta gọi với a,bZ là 1 phân số, a là tử, b là mẫu của phân số
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm bài 154
- 2 HS lên bảng làm
- Giá trị của phân số này nhỏ hơn 0
- Tử phải mang giá trị dương
+) 0 = ;1 =
- HS lắng nghe
- Phát biểu hai tính chất cơ bản của phân số
- Có hai tímh chất cơ bản
- HS làm bài 155
- HS đứng tại chỗ trả lời
- Tính chất cơ bản của phân số
- Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu các phân số
- 2 HS lên bảng làm bài 156
+) 49 = 7 . 7
- Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng, phép trừ
- HS lắng nghe
I/ Lý thuyết
1. Khái niệm và tính chất cơ bản của phân số
a) Khái niệm phân số:
+ Ta gọi với a,bZ là 1 phân số, a là tử, b là mẫu của phân số
* Ví dụ:
Bài 154 (SGK - 64)
b) Tính chất cơ bản của phân số
Bài 155 (SGK - 64)
Bài 156 (SGK - 64)
4.Hoạt động 2: Các phép tính về phân số (20ph)
- Mục tiêu: HS ôn tập các phép tính về phân số và vận dụng kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập .
-Tiến hành:
- GV đưa ra bảng phụ yêu cầu HS điền tiếp vào công thức
- Yêu cầu HS dựa vào công thức phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- Gọi HS khác cho nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- GV đưa ra bảng các tính chất của phép cộng và phép trừ phân số
- HS quan sát bảng phụ và thực hiện yêu cầu của GV
- HS dựa vào công thức phát biểu qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số
- HS khác cho nhận xét
- Chú ý lắng nghe và ghi vở
- HS quan sát bảng phụ các tính chất cơ bản của phân số
2 Các phép tính về phân số
a) Qui tắc các phép tính về phân số
* Cộng hai phân số cùng mẫu:
* Phép trừ phân số:
* Nhân hai phân số:
* Phép chia phân số:
b) Tính chất của phép cộng và phép trừ phân số
Phép tính
Tính chất
Cộng
Nhân
Giao hoán
Kết hợp
Cộng với số 0
Nhân với số 1
Cộng với số đối
Nhân với số nghịch đảo
Phân phối phép nhân với phép cộng
- Yêu cầu HS làm bài 161
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các phép toán ở biểu thức A và B
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt lại
- Yêu cầu HS làm bài 162
- Gọi 1 HS lên bảng làm phân a
- Yêu cầu HS khác làm ra nháp và cho nhận xét
- GV nhận xét và chốt lại
- HS làm bài 161
- Thứ tự thực hiện phép tính:
+ Thực hiện trong ngoặc -> nhân, chia -> cộng, trừ -> rút gọn phân số (nếu có)
- 2 HS lên bảng làm
- HS lắng nghe và ghi vở
- HS làm bài 162
- 1 HS lên bảng làm phần a
- HS khác làm ra nháp và cho nhận xét
- HS lắng nghe
Bài 161 (SGK - 64)
Bài 162 (SGK - 65)
5. Tổng kết – Hướng dẫn về nhà (2ph)
- Tổng kết : Các kiến thức trong tâm của chương
- HDVN: Chuẩn bị MTBT giờ sau ôn tập với sự trợ giúp của máy tính
- Làm bài tập 157; 159; 160; 162b; 163 (SGK-65).
File đính kèm:
- Tiet 101 - 107.docx