Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 106 đến tiết 109

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : ; ; ; ; . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

- Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

- Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Dụng cụ học tập

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2494 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 106 đến tiết 109, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 28/4/2012 Giảng: Tiết 106: ôn tập HỌC KỲ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : ẻ ; ẽ ; è ; ặ ; ầ . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số. - Kĩ năng: Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh ụn tập 3.Bài mới: - Đọc các kí hiệu: ẻ ; ẽ ; è ; ặ ; ầ. - Cho ví dụ sử dụng các kí hiệu trên. - Chữa bài 168 . - Chữa bài 170 . - Yêu cầu giải thích. ôn tập về tập hợp - HS đọc kí hiệu, cho ví dụ. Bài 168. ẻ Z ; 0 ẻ N. 3,275 ậ N ; N ầ Z = N N è Z. Bài 170. C ầ L = ặ. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 7 ôn tập cuối năm. Bài 1: Điền vào dấu * để: a) 6 * 2 chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. b) * 53 * chia hết cho cả 2, 3, 5, 9 c) * 7 * chia hết cho 15. Bài 2: Chứng tỏ: Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp là một số chia hết cho 3. ôn tập về dấu hiệu chia hết - Phát biểu các dấu hiệu chia hết. Bài 1: a) 642 ; 672. b) 1530. c) ị * 7 * M 3 ; M 5 ị 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870. Bài 2. Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là: n ; n + 1 ; n + 2. Có n + n + 1 + n + 2 = 3n + 3 = 3 (n+ 1) M 3. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 8. - ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? - BCNN của hai hay nhiều số là gì ? - Yêu cầu HS làm câu hỏi 9. - Yêu cầu HS làm bài tập: Tìm số N x biết: a) 70 M x ; 84 M x ; và x > 8. b) x M 12 ; x M 25 ; x M 30 và 0 < x < 500. - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Bài tập: Điền đúng, sai: a) 2610 M 2 ; 3 ; 5 ; 9. b) 342 M 18 c) ƯCNN (36; 60; 84) = 6 d) BCNN (35; 15; 105) = 105 ôn tập về số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung Câu hỏi 8. Số nguyên tố và hợp số giống nhau đều là các số tự nhiên lớn hơn 1. Khác: Số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó, hỗn số có nhiều hơn 2 ước. Tích của 2 số nguyên tố là hợp số. VD: 2.3 = 6. - Số lớn nhất trong TH các ƯC của các số đó. - Số nhỏ nhất khác trong TH các BC của các số đó. Câu 9: Cách tìm ƯCLN Cách tìm BCNN + Phân tích các số ra TSNT Chọn ra các TSNT chung Chọn ra các TSNT chung và các TSNT riêng. Lập tích các TSNT chung , mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất Lập tích các TSNT chung và riờng, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất Bài tập: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày. a) x ẻ ƯC (70 ; 84) và x > 8. ị x = 14. b) x ẻ BC (12 ; 25 ; 30) và 0 < x < 500 ị x = 300. Bài tập: a) Đúng. b)Sai vì 342 M 18. c) Sai (= 12) d) Đúng. 4.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức về 5 phép tính cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa trong N, Z, phân số, rút gọn, so sánh phân số. - Làm câu hỏi 2 ; 3; 4; 5 . - Làm bài tập 169 ; 171 ; 172 ; 174 . _______________________________ Soạn: 28/4/2012 Giảng: Tiết 107: ôn tập HỌC KỲ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số. - Kĩ năng: + Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí. + Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: Trong quỏ trỡnh ụn tập 3. Bài mới: - Muốn rút gọn một phân số, ta làm thế nào ? Bài 1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) - Kết quả tối giản chưa ? Thế nào là phân số tối giản ? Bài 2: So sánh các phân số sau: a) và b) và c) và d) và - GV cho HS ôn lại một số cách so sánh. - Chữa bài 174 . ôn tập rút gọn phân số, so sánh phân số Bài 1: a) b) c) d) 2. Bài 2: a) b) c) d) Một HS lên bảng : Bài 174: ị - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập cuối năm: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số nêu ứng dụng. - Chữa bài 171 . - Yêu cầu HS làm câu hỏi 4, 5 SGK. - Chữa bài tập 169 . Bài 172 . Ôn tập quy tắc và tính chất các phép toán Bài 171: Yêu cầu 3 HS lên bảng chữa. A = (27 + 53) + (46 + 34) + 79 = 80 + 80 + 79 = 239. B = (- 377 + 277) - 98 = - 100 - 98 = - 198. C = - 1,7 (2,3 + 3,7 + 3 + 1) = - 1,7 . 10 = - 17. D = = (- 0,4 - 1,6 - 1,2) = (-3,2) = 11. (-0,8) = - 8,8. E = = 2. 5 = 10. Bài 169: a) an = a. a ... a với n ạ 0 với a ạ 0 thì a0 = 1. b) Với a, m. n ẻ N. am. an = am + n. am : an = am - n với a ạ 0 ; m n. Bài 172: Gọi số HS lớp 6 C là x (HS). Số kẹo đã chia là: 60 - 13 = 47 (chiếc). ị x Ư (47) và x > 13. ị x = 47. Trả lời: Số HS lớp 6C là 47 HS. 4.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập các phép tính phân số: Quy tắc và các tính chất. - Bài tập về nhà số 176 . Bài 86 ; 91 SBT. - Tiết sau ôn tập tiếp về thực hiện dãy tính và tìm x. Soạn: 28/4/2012 Giảng: Tiết 108: ôn tập HỌC KỲ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x. - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS. + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Chữa bài 86 (b,d) SBT 17. b) d) - HS2: Chữa bài 91 . Tính nhanh: M = N = - Yêu cầu HS giải thích khi biến đổi đã áp dụng những tính chất gì ? Bài 86: HS1: b) = d) = HS2: Bài 91. M = = 1. 4. N = = . 3. Bài mới: - Cho HS làm bài 91 . Tính nhanh: Q = . Có nhận xét gì về bài tập Q ? Bài 176 . Đổi hỗn số, số thập phân ra phân số ? Thứ tự ? Luyện tập về thực hiện phép tính Bài 91: Nhận xét: Vậy Q = . 0 = 0 Bài 176: a) 1. (0,5)2.3 + = = = = b) Hai HS lên bảng tính T = = = (0,605 + 0,415). 100 = 1,02. 100 = 102. M = = = 3 = 3,25 - 37,25 = - 34. B = Bài 1: Tính x: Bài 2: x - 25%x = Bài 3: Bài 4: Toán tìm x Bài 1: x = 1: x = . và là hai số nghịch đảo của nhau. Bài 2: HS: Đặt x là nhân tử chung: x(1 - 0,25) = 0,5 0,75x = 0,5 x = x = x = Bài 3: x = x = - 13. Bài 4: x = x = - 2. 4.Hướng dẫn về nhà - Ôn tập tính chất và quy tắc các phép toán, đổi hỗn số, số thập phân, số phần trăm ra phân số. Chú ý áp dụng quy tắc chuyển vế khi tìm x. - Làm bài tập số 173, 175, 177, 178 . - Nắm vững ba bài toán cơ bản về phân số: + Tìm giá trị phân số của một số cho trước. + Tìm một số biết giá trị một phân số của nó. + Tìm tỉ số của hai số a và b. - Xem lại các bài tập dạng này đã học. __________________________________ Soạn: 28/4/2012 Giảng: Tiết 109: ôn tập HỌC KỲ II A. Mục tiêu: - Kiến thức: Luyện tập dạng toán tìm x. Luyện tập cỏc bài toỏn đố cú nội dung thực tế trong đú trọng tõm là ba bài toỏn cơ bản về phõn số và vài dạng khỏc như chuyển động, nhiệt độ .. Cung cấp cho HS một số kiến thức thực tế - Kĩ năng: + Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lý, giá trị của bài tập của HS. + Rèn luyện khả năng trình bày bài khoa học, chính xác, phát triển tư duy của HS. - Thái độ: Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. B. Chuẩn bị của GV và HS: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Dụng cụ học tập C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: 6A........................................................................... 2. Kiểm tra bài cũ: trong quỏ trỡnh ụn tập 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết GV: Nờu cõu hỏi: ? Nờu quy tắc chuyển vế? ? muốn tỡm của số b cho trước ta làm thế nào? ?Muốn tỡm một số khi biết của nú bằng a, ta làm thế nào? ? Tớnh tỉ số của hai số a và b ta làm thế nào? Từ tỉ số đú hóy đổi ra tỉ số phần HS: Trả lời -> HS khỏc bổ sung GV: Chốt lại và ghi bảng. Hoạt động 2: Bài tập ụn tập. Dạng 1: Toỏn tỡm x G: Đưa ra bài tập tỡm x yờu cầu HS nghiờn cứu cỏch làm H: Đọc đề bàiềThảo luận cỏch làm G: ở phần a, b cần làm gỡ trước khi tớnh x? H: Đổi cỏc số là %, hỗn số ra phõn sốềRỳt gọnềTớnh theo thứ tự G: ở phần b cần ỏp dụng tớnh chất nào, phần c cần ỏp dụng tớnh chất nào? H: Phần b ỏp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng - Phần c ỏp dụng định nghĩa phõn số bằng nhau hoặc coi x là 1 thừa số chưa biết….. - 4 HS lờn bảng làm- Cả lớp làm vào vở - 1 HS nhận xột G: Hoàn thiện lời giải từng bàiềKhắc sõu cỏch tớnh x cho HS nắm chắc H: Chữa bài tập vào vở(nếu sai) Dang 2: Bài toỏn thực tế. GV: Yờu cầu học sinh làm bài 173(SGK) ? đọc túm tắt đề HS: đọc và túm tắt đề bài GV: xuụi dũng, 1 giờ được khỳc sụng; ngược dũng, 1 giờ được khỳc sụng: ? Một giờ dũng nước chảy được ? ( khỳc sụng), ứng với 3km. ? Độ dài khỳc sụng ? Bài toỏn này thuộc dạng toỏn cơ bản nào? HS: Bài toỏn 2 - tỡm một số biết giỏ trị một phõn số của nú. GV: Yờu cầu cả lớp làm bài 175 (SGK) HS: Đọc đề túm tắt đề ? Nờu những điều đó biết, phải tỡm, thực hiện như thế nào? HS: Thảo luận chung - Tỡm thời gian vũi A một mỡnh chảy đầy bể - Tỡm thời gian vũi B một mỡnh chảy đầy bể - Cả hai vũi chảy 1 giờ chảy được bao nhiờu phần bể => Thời gian để hai vũi chảy đầy bể…. GV: Gọi một HS lờn bảng trỡnh bày HS: - Một HS trỡnh bày cỏch giải trờn bảng - Lớp thực hiện cỏ nhõn vào vở, nhận xột bài làm của bạn ềCho HS tỡm hiểu bài tập 178/68 SGK HS: Đọc và tỡm hiểu bài tập 178 GV: GT cho HS về tỉ số vàngềCho 3 HS lờn bảng làm 3 phần a, b, c HS: 3 HS lờn bảng- Cả lớp làm vào vở GV: Hoàn thiện lời giải HS: Chữa bài tập vào vở I. Lớ thuyết 1. Quy tắc chuyển vế a – x = b ú a – b = x 2. Ba bài toỏn cơ bản về phõn số: * Tỡm giỏ trị p/s của một số cho trước: * Tỡm một số biết gi trị một phn số của nĩ: *Tỡm tỉ số của hai số: hay a : b II. Bài tập 1. Bài tập 1: Tỡm x, biết: a) b) x – 25% x = x(1 –25%) = c) x = -2 2. Bài tập 173 (Tr67 – SGK) Túm tắt: Một khỳc sụng: Xuụi dũng mất 3 giờ Ngược dũng mất 5 giờ Vận tốc dũng nước: 3km/h. Tớnh độ dài khỳc sụng đú? Giải: Khi xuụi dũng, 1 giờ canụ đi được khỳc sụng: Khi ngược dũng, 1 giờ canụ đi được khỳc sụng: Một giờ dũng nước chảy được: ( Khỳc sụng), ứng với 3km. Độ dài khỳc sụng là: 3. Bài tập 175 (Tr67 – SGK) Túm tắt : Hai vũi cựng chảy vào 1 bể Chảy bể, vũi A mất giờ Vũi B mất giờ Hỏi Hai vũi cựng chảy bao lõu thỡ đầy bể Giải: Nếu chảy một mỡnh để đầy bể thỡ vũi A phải mất : (giờ) Nếu chảy một mỡnh để đầy bể thỡ vũi B phải mất : := (giờ) Trong một giờ, vũi A chảy được: 1:9 = (bể) Trong 1 giờ , vũi B chảy được: 1: (bể) Trong 1 giờ cả hai vũi chảy được: (bể) Thời gian cả hai vũi cựng chảy vào bể là: 1 : = 3 (giờ) 4. Bài tập 178(Sgk – tr67) Tỉ số vàng 1 : 0,618 a) Chiều rộng 3,09 m => chiều dài là: 3,09 . (1 : 0,618) = 5 m b) Chiều rộng là: 4,5 : (1 : 0,618) = 2,781 m c) Tỉ số giữa chiều dài và rộng là: 15,4: 8 1: 0,618 => khụng phải tỉ số vàng. 4. Củng cố - Nhắc lại ba bài toỏn cơ bản về phõn số? - Chỳ ý ỏp dụng quy tắc chuyển vế khi tỡm x. 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại kiến thức và cỏc dạng bài tập đó chữa. - ễn lại lý thuyết và cỏc dạng bài tập HKII đó học Duyệt ngày 2/5/2012

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 T106107108109.doc
Giáo án liên quan