A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa lũy thừa, phn biệt được cơ số , số mũ , công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng :
- HS vận dụng được định nghĩa lũy thừa, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào giải toán.
- HS biết viết gọn một tích cc thừa số bằng nhau bằng cch dng luỹ thừa .
- Biết nhân thành thạo hai lũy thừa của cùng một cơ số.
- Rn kỹ năng thực hiện cc php tính luỹ thừa một cch thnh thạo.
3.Thái độ : Rn tư duy chính xc , linh hoạt .
14 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 13 đến tiết 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:10-9-08
Tiết 13: LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: Nắm chắc định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số , số mũ , công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số
2.Kỹ năng :
- HS vận dụng được định nghĩa lũy thừa, công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số vào giải toán.
- HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa .
- Biết nhân thành thạo hai lũy thừa của cùng một cơ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo.
3.Thái độ : Rèn tư duy chính xác , linh hoạt .
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
- Nêu quy tắc nhân hai lũy thừa của cùng một cơ số ? Aùp dụng tính:
75. 7 = ? x4. x3 .x. x2
- Đáp án : 75. 7 = 76 x4. x3 .x. x2 = x10
III/ Dạy và học bài mới: (30 phút)
1.Đặt vấn đề :
Tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên , ta làm thế nào ?
Vận dụng cơng thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số để làm các bài tập về luỹ thừa ?
2.Dạy học bài mới
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1 :
- Gọi hs lên bảng sửa bài 61 trang 28 ® cả lớp nhận xét (yêu cầu hs viết hết tất cả các dạng có thể viết được)
- Gọi hs khác đứng tại chổ trả lời bài 62b.
® Nhận xét cách viết lũy thừa của những số 100; 1000; 10000; ...
- Hs trả lời ngay kết qủa: 100......000 = ?
20 chữ số
2/ Hoạt động 2 :
Aùp dụng nhân hai lũy thừa của cùng một cơ số.
-Gọi hs trả lời bài 63/28 (đứng tại chỗ) và giải thích tại sao đúng? Sai?
-Bài 64/29 ghi đề bài a,b ® gọi học sinh trung bình, yếu lên bảng ghi kết quả.(a,b)
- Câu c) 35 . 45 ® gọi học sinh khá,giỏi.(Gợi ý cho hs giữ nguyên số mũ, tìm tích các cơ số)
- Câu d) 85.23 (gợi ý cho hs đưa về cùng cơ số 8)
3/ Hoạt động 3 : Cách tính nhanh bình phương các số có chữ số tận cùng là 5.
Qua một số ví dụ: 252 ; 152 ® GV hướng dẫn hs rút ra công thức.
Aùp dụng tính nhanh: 752 ; 452 ; 952 ; 1052;...
Bài 61 trang 28: Viết các số sau dưới dạng một lũy thừa:
8 = 23 64 = 82 = 43 = 26
16 = 42 = 24 81 = 92 = 34
27 = 33 100 = 102
Bài 62:
a/ 102 = 100 b/ 1000 = 103
103 = 1000 1000000 = 106
104 = 10000 100......000 = 1020
105 = 100000 20 chữ số
106 = 1000000
Bài 63:
22.23 = 26 (Sai)
22.23 = 25 (Đúng)
54.5 = 54 (Sai)
Bài 64 trang 29: Viết dưới dạng một lũy thừa.
a/ 32.3. 34 = 37
b/ x4. x .x7 = x12
c/ 35 . 45 = 125
d/ 85.23 = 85.8 = 86
Bài 65/29: so sánh:
a/ 23 và 32
(23 = 8 ; 32 = 9 Þ 23 < 32)
b/ 25 và 52
(25 = 32 ; 52 = 25 Þ 52 < 25 )
* Cách tính nhanh bình phương các số có chữ số tận cùng là 5.
a.52 = A. 52 với A = a.(a+1)
Ví dụ: 452 = 2025
752 = 5625
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (8 phút)
Viết dưới dạng lũy thừa: a/ 2.25.27 b/ a2.b.c.c2.b6.a4
Tính: a/ 5.42 – 18 : 32 b/ 33.18 – 33.12
Tìm x biết: 541 + (218 – x) = 735.
V/ Hướng dẫn học ở nhà ø: (2 phút)
1) Xem lại bài “Chia hai lũy thừa cùng cơ số”
2) Làm thêm các bài tập trong sách bài tập.
D. Rút kinh nghiệm :
******************************************************************
Ngày soạn: 21-9 -08
Tiết 14: CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: HS nắm được quy tắc chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ¹ 0)
2.Kỹ năng : Vận dụng quy tắc thực hiện thành thạo các phép toán nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, viết một số dưới dạng một tổng các lũy thừa của 10.
3.Thái độ : Rèn tư duy chính xác , linh hoạt .
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
Tìm x biết:
a/ a5. ax = a7 b/ 2x. 28 = 215
III/ Dạy và học bài mới: (25 phút)
1.Đặt vấn đề : a10 : a2 = ?
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1:
- Từ kiểm tra bài cũ, GV hướng dẫn hs tìm ra công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Ta thấy: 53. 54 = 57
Þ 57: 54 = ?
57: 53 = ?
a9: a4 = ?
® Tổng quát: am : an = ? (Điều kiện của m,n?)
Aùp dụng công thức tổng quát tính: 28: 23 = ?
65: 63 = ? 54: 53 = ? 85: 85 = ?
- Tính: 22 : 22 = 20 hoặc 22 : 22 = 4 : 4 = 1 GV giúp hs so sánh kết qủa của 2 cách tính trên
® Kết luận: a0 = 1 (a ¹ 0)
2/ Hoạt động 2:
- Gọi hs viết số 245 thành một tổng
( 245 = 200 + 40 + 5 )
Hướng dẫn hs viết các số 100, 10, 1 dưới dạng luỹ thừa của 10 (102, 101, 100) ® Cách viết tổng quát theo cách: 245 = 2.102 + 4.101 + 5.100
1/ Ví dụ:
Ta có: 53. 54 = 57
57: 54 = 53 (vì 53. 54 = 57)
57: 53 = 54 ( vì 54. 53 = 57 )
* Nếu có: a4.a5 = a9 (a ¹ 0)
Þ a9: a4 = a5 (= a9 – 4 )
2/ Tổng quát:
am : an = am – n (a ¹ 0 ; m £ n)
Ví dụ:
54: 53 = 51 = 5
65: 63 = 62
85: 85 = 80 = 1
Quy ước: a0 = 1 (a ¹ 0)
3/ Chú ý: Viết số tự nhiên dưới dạng lũy thừa của 10.
Ví dụ: 245 = 200 + 40 + 5
= 2.102 + 4.101 + 5.100
Tổng quát:
= a.103 + b.102 + c.101 + d.100
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (12 phút)
- Hướng dẫn hs giải nhanh ngay tại lớp bài 67, 68 trang 30
Giải: Bài 67: a/ 38 : 34 = 34 b/ 108 : 106 = 102 c/ a6 : a = a5
Bài 68: Tính bằng 2 cách: a/ 210 : 28 = 1024 : 256 = 4 b/ 210 : 28 = 210- 8 = 22 = 4
- Cách tìm số n Ỵ N biết: a/ 2n = 16 Þ n = ? b/ 4n = 64 Þ n = ?
- Làm bài 7b- sách bài tập: Tìm c biết với n Ỵ N*
a/ cn = 1 Þ c = 1 b/ cn = 0 Þ c = 0
V/ Hướng dẫn học ở nhà ø: (3 phút)
1) Xem lại bài học. Làm thêm các bài tập 68 c, d; 69; 70.
2) Xem trước bài Thứ tự thực hiện các phép tính
D. Rút kinh nghiệm :
*********************************************************
Ngày soạn: 22/9/2008
Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH . ƯỚC LƯỢNG CÁC PHÉP TÍNH
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
2.Kỹ năng : Vận dụng các quy ước trên để thực hiện thành thạo các phép tính giá trị của biểu thức.
3.Thái độ : - Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong thực hiện các phép tính.
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính đã học ở Tiểu học, áp dụng tính:
a/ 60 – (13 – 24) b/ 4.32 - 5.6
III/ Dạy và học bài mới: (22 phút)
1.Đặt vấn đề : Qua bài tập kiểm tra em hãy cho biết trong một biểu thức cĩ nhiều phép tính , dấu ngoặc ta thực hiện như thế náo ? Cĩ cách nào ước lượng được kết quả phép tính khơng ?
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1:
- Biểu thức là gì ? Cho ví dụ ?
- 53 ; 3 +5 ; 6.2 [6 + (15 – 2)]; có phải là một biểu thức không? Giới thiệu cho hs phần chú ý trong SGK.
2/ Hoạt động 2:
- Trong biểu thức không có dấu ngoặc, chỉ có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện như thế nào?
- Gọi hs lên bảng tính:
48 – 32 + 8 = ?
4.32 – 5.6 = ?
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
® Aùp dụng: cho 2 hs lên bảng tính bài ?1 / 32:
a/ 62 : 4 – 3 + 2. 52 = 36 : 4 – 3 + 2. 25
= 9 – 3 + 50 = 56
b/ 2. (5.42 - 18) = 2.(5.16 – 18)
= 2.(80 – 18) = 2.62 = 124
® Gọi hs nhắc lại cách tính các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc? ® Tính:
100 : {2. [ 52 – (35 – 8)] } = ?
- Hs cả lớp cùng làm bài ?2 / 32 (tìm x biết)
a/ (6x – 39) : 3 = 201
b/ 23 + 3x = 56 : 53
3/ Hoạt động 3:
Trong thực tế cĩ một số kết quả ta chỉ cần kết quả gần đúng (ước lượng kết quả ) hoặc cĩ thể dự đốn kết quả ở trong khoảng nào để cĩ thể biết được một kết quả nào đĩ là cĩ thể chấp nhận được ? ước lượng kết quả phép tính ?
- GV đưa ra ví dụ , cho HS hoạt động nhĩm ( 2bạn / nhĩm) dự đốn xem kết quả ở trong khoảng nào ? ( Khơng dùng máy tính hoặc đặt tính để tính kết quả )
- Cho biết cách thực hiện ?
- Các nhĩm khác bổ sung
- GV tổng hợp ý kiến và đưa ra cách ước lượng , tuỳ thuộc vào mức độ cần chính xác của kết quả mà chọn cách ước lượng phù hợp .
- GV chọn thêm một số ví dụ thực tế để HS thấy sự cần thiết của ước lượng kết quả phép tính , chẳng hạn :
1 kg nho giá 17 000 đồng
Vậy 68 kg nho bán được khoảng bao nhiêu tiền ?
60 . 17 000 < 68 . 17 000 < 70 . 17 000
1 020 000 < 68 . 17 000 < 1 190 000 (đồng )
Số tiền thu được khoảng từ 1 triệu đến 1,2 triệu
Hoặc : 1 190 000 – 17 000 . 2 > 1,1 triệu
… … …. …
1/ Nhắc lại về biểu thức: (SGK/31)
Ví dụ: 4 + 2.7 ; 12 : 6 : 2 ; 42 – 5 ;.. là một biểu thức.
Chú ý : SGK
2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức:
a/ Đối với các biểu thức không có dấu ngoặc:
Lũy thừa ® Nhân, chia ® Cộng, trừ
Ví dụ:
48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
4.32 – 5.6 = 4.9 – 30 =36 – 30 = 6
b/ Đối với các biểu thức có dấu ngoặc ( ) ; [ ] ; {} ta thực hiện:
( ) ® [ ] ® {}
Ví dụ: Tính:
a/ 100 : {2. [ 52 – (35 – 8)] }
= 100 : {2. [ 52 – 27 ] }
= 100 : {2. 25} = 100 : 50 = 2
b/ 2. (5.42 - 18)
= 2.(5.16 – 18)
= 2.(80 – 18) = 2. 62 = 124
3/ Ước lượng kết quả phép tính :
Ví dụ1 : 28 . 15
Ta cĩ : 20 . 15 < 28 . 15 < 30 . 15
300 < 28 . 15 < 450
Vậy : Kết quả phép tính : 28 . 15 ở trong khoảng từ 300 đến 450 .
Ví dụ 2 : 73 . 46
Ta cĩ : 70 . 46 < 73 . 46 < 80 . 46
3220 < 73 . 46 < 3680
Vậy : Kết quả phép tính : 73 . 46 ở trong khoảng từ 3220 đến 3680 .
Hoặc : 70 . 40 < 73 . 46 < 80 . 50
2800 < 73 . 46 < 4000
Ví dụ 2 : 4860 : 45
Ta cĩ : 4860 : 50 < 4860 : 45 < 4860 : 40
97.2 < 4860 : 45 < 121,5
Vậy : Kết quả phép tính : 4860 : 45 ở trong khoảng từ 98 đến 121 .
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (12 phút)
- Khắc sâu cách tính giá trị các biểu thức có (không có) dấu ngoặc.
- Hướng dẫn hs giải nhanh ngay tại lớp bài 73, 74 trang 32
Giải: + Bài 73: a/ 5. 42 – 18 : 32 = 5.16 – 18 : 9 = 80 – 2 = 78
b/ 32 .18 – 32 .12 = 32.(18 – 12) = 9. 6 = 54
+ Bài 74: Tìm x biết:
a/ 541 + (218 – x) = 735 b/ 5. (x + 35) = 515
218 – x = 735 – 541 x + 35 = 515 : 5
218 – x = 194 x + 35 = 103
x = 218 – 194 = 34 x = 103 – 35 = 68
V/ Hướng dẫn học ở nhà ø: (3 phút)
1) Học bài. Làm thêm các bài tập 73c,d; 74c,d; 75,77 trang 32
2) Chuẩn bị cho tiết luyện tập thứ tự thực hiện các phép tính.
3) Tìm ví dụ thực tế và tập ước lượng kết quả .
D. Rút kinh nghiệm :
*********************************************************
Ngày soạn: 27/9/2008
Tiết 16: LUYỆN TẬP (Thứ tự thực hiện các phép tính)
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: HS nắm vững các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
2.Kỹ năng : HS vận dụng được các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính vào bài tập .
Tập ước lượng một số kết quả .
3.Thái độ : Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính có (không có) dấu ngoặc
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ , BT nâng cao .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
Nêu các bước thứ tự thực hiện các phép tính không có dấu ngoặc, áp dụng tính:
a/ 39.213 + 87. 39
Cùng câu hỏi trên với phép tính có dấu ngoặc? Tính: 80 - [130 - (12 – 4)2 ]
III/ Dạy và học bài mới: (30 phút)
1.Đặt vấn đề : Vận dụng qui ước về thứ tự thực hiện phép tính để tính đúng giá trị của một biểu thức cĩ nhiều phép tính hoặc cĩ dấu ngoặc
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Tìm x
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 74c, d SGK ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
- Một hs khác lên làm bài 75a,b và nêu rõ cách làm (các bước tiến hành)
a/ ÿ +3 ÿ x 4 60
Ta có: 60 : 4 = 15; 15 – 3 = 12
b/ ÿ x 3 ÿ - 4 11
Ta có: 11 + 4 = 15; 15: 3 = 5
(làm từ kết qủa với phép tính ngược)
2/ Hoạt động 2: Thực hiện phép tính
- Cho 2 hs lên bảng làm bài 77 trang 32 ® cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
- Khuyến khích hs xung phong làm bài 78 trang 33 ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa ® Thống nhất cách làm.
3/ Hoạt động 3: Rèn kỹ năng tính luỹ thừa
- Tính lũy thừa: 12 = ? ; 22 = ? ; 32 = ?
13; 23 ; 33 ; 43 = ?
và: (1 + 0 )2 = ? ; (1 + 2 )2 = ? ; (2 + 3 )2 = ?
4/ Hoạt động 4: Ước lượng kết quả phép tính
GV đưa đề bài tập
HS thực hiện và đọc lần lượt kết quả
Nhận xét của GV chọn kết quả gần đúng nhất.
Bài 74/32: Tìm x biết:
c/ 96 – 3.(x + 1) = 42
3.(x + 1) = 96 – 42
3.(x + 1) = 54
(x + 1) = 54 : 3
x + 1 = 18
x = 18 – 1
x = 17
d/ 12x – 33 = 32. 33
12x – 33 = 35
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 : 12 = 23
Bài 77/32: Thực hiện phép tính:
a/ 27.75 + 25.27 – 150
= 27. (75 + 25) – 150
= 27.100 – 150 = 2700 –150 = 2550
b/ 12 : {390 : [ 500 – (125 + 35.7)] }
= 12 : {390 : [ 500 – (125 + 245)] }
= 12 : {390 : [500 – 370] }
= 12 : {390 : 130}
= 12 : 3 = 4
Bài 78 /33: Tính:
12000 – (1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)
= 12000 – (3000 + 5400 + 3600 : 3)
= 12000 – (8400 + 1200)
= 12000 – 9600 = 2400
Bài 80/33: Điền vào ÿ dấu thích hợp
(>, = , < )
*12 = 1 13 = 12 – 02
*22 = 1 + 3 23 = 32 – 12
*32 = 1 + 3 +5 33 = 62 – 32
43 = 102 – 62
* (1 + 0 )2 = 12 + 02
* (1 + 2 )2 > 12 + 22
* (2 + 3 )2 > 22 + 32
Bài tập : Ước lượng các kết quả sau :
25 . 79
37 . 86
91 . 45
14 . 57
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (15 phút)
Nhắc lại cách tính giá trị các biểu thức có (không có) dấu ngoặc.
Chú ý các dạng toán tìm x (số chưa biết . Cách so sánh giá trị của hai biểu thức.
V/ Hướng dẫn học ở nhà ø: (3 phút)
Làm thêm các bài tập 76,79,82 trang 32, 33 SGK.
Chuẩn bị ôn tập các nội dung: + Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Tập hợp – Tập hợp con
+ Tính chất của phép cộng và phép nhân.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính.
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 27/9/2008
Tiết 17: ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức về tập hợp, nhân, chia, cộng, trừ , lũy thừa
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn
3.Thái độ : Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ , BT nâng cao .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
- Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Áp dụng tính: 72.7.70 ; (42: 40) . 43
- Thứ tự thực hiện các phép tính : 20 – [ 30 – (5 – 1)2]
III/ Dạy và học bài mới: (30 phút)
1.Đặt vấn đề : Vận dụng các kiến thức đã học để tính đúng giá trị của biểu thức ?
Vận vào giải dạng tốn tìm số tự nhiên x ?
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Thực hiện phép tính
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 107a, b trang 15 sách BT ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
2/ Hoạt động 2: Tìm x biết:
a/ 2x – 138 = 23. 32
b/ 231 – (x – 6) = 1339 :13
(Cho 2 hs lên bảng làm bài) ® cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
3/ Hoạt động 3: Tính tổng & lũy thừa
- Cùng lúc gọi 2 hs tính:
1 + 5 + 6 = ?
2 + 3 +7 = ? ® So sánh kết qủa.
- Tương tự gọi 3 hs lên bảng tính:
12 + 52 + 62 = ?
22 + 32 +72 = ? ® So sánh kết qủa.
Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
* Tính và so sánh: 37.(3 + 7) = ?
33 + 73 = ?
Bài 107/15-SBT:
a/ 36 : 32 + 23 .22
= 34 + 25 = 81 + 62 = 143
b/ (39.42 – 37.42) : 42
= 42. (39 – 37) : 42 = 2
Bài 108/15-SBT: Tìm x biết:
a/ 2x – 138 = 23. 32
2x – 138 = 8.9
2x – 138 = 72
2x = 72 + 138
2x = 210
x = 210 : 2 = 105
b/ 231 – (x – 6) = 1339 :13
231 – (x – 6) = 103
x – 6 = 231 –103
x – 6 = 129
x = 129 + 6 = 135
Bài 109/15-SBT: Xem biểu thức sau có bằng nhau hay không?
a/ 1 + 5 + 6 và 2 + 3 +7
1 + 5 + 6 = 12
2 + 3 +7 = 12 Vậy: 1 + 5 + 6 = 2 + 3 +7
b/ 12 + 52 + 62 = 1 + 25 + 36 = 62
22 + 32 +72 = 4 + 9 + 49 = 62
Vậy: 12 + 52 + 62 = 22 + 32 +72
c/ 37.(3 + 7) = 37.10 = 370
33 + 73 = 27 + 343 = 370
Vậy: 37.(3 + 7) = 33 + 73
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (15 phút)
Nhắc lại các nội dung ôn tập, chú ý các dạng toán đã giải.
Cho 2 hs tính và so sánh: 48.(4 + 8) = ? và 83 + 43 = ?
V/ Hướng dẫn học ở nhà: (5 phút)
Làm thêm các bài tập 104;105;106;107;108;109/15 – SBT
Tiếp tục ôn tập các nội dung: + Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
+ Tập hợp – Tập hợp con
+ Tính chất của phép cộng và phép nhân.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính.
D. Rút kinh nghiệm :
******************************************************************
Ngày soạn: 27/9/2008
Tiết 18: ÔN TẬP GIỮA CHƯƠNG I (tt)
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức: Hệ thống hố kiến thức về tập hợp, nhân, chia, cộng, trừ , lũy thừa
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính tốn ; viết tập hợp.
3.Thái độ : Rèn luyện cho hs tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn
B/ Chuẩn bị:
1.GV: SGK + sách BT + phấn màu , bảng phụ , BT nâng cao .
2.HS: Bài tập đã cho tiết trước + SGK + vở ghi.
C/ Tiến trình bài dạy :
I/ Ổn định tổ chức : (2phút)
Kiểm tra sĩ số
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà của các bạn trong tổ
II/ Kiểm tra bài cũû: (5 phút)
HS1 :
Nêu các cách viết một tập hợp
Một tập hợp cĩ thể cĩ bao nhiêu phần tử ?
Áp d ụng : Viết t ập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 9 và tập hợp B các tự nhiên lớn hơn 4 nhưng nhỏ hơn 8 mỗi tập hợp cĩ bao nhiêu phần tử ?
HS 2 :
Tập hợp rỗng ? Ký hiệu ?
Tập hợp con ? Ký hiệu ?
Áp d ụng : Cho tập hợp M = . Viết tất cả các tập hợp con của tập hợp M
III/ Dạy và học bài mới: (30 phút)
1.Đặt vấn đề : Vận dụng các kiến thức đã học để tính đúng giá trị của biểu thức ?
Vận vào giải dạng tốn tìm số tự nhiên x ?
Giải các BT về tập hợp ?
2.Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV và hs
Ghi bảng
1/ Hoạt động 1: Thực hiện phép tính
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài 104a, b, c trang 15 sách BT ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
-GV đi kiểm tra tiến độ làm bài của HS , giúp HS yếu giải quyết những vấn đề khĩ
- Gọi 2 hs lên bảng làm bài 104d, e trang 15 sách BT ® Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
-GV nhận xét và chốt lại vấn đề : để tính giá trị của một biểu thức ta cần nắm chắc thứ tự thực hiện các phép tính ; cách tính luỹ thừa , qui tắc nhân , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng.
2/ Hoạt động 2: Tìm x biết:
a/ 2x – 138 = 23. 32
b/ 231 – (x – 6) = 1339 :13-
- Cho 2 hs lên bảng làm bài ® cả lớp cùng theo dõi, nhận xét kết qủa của bạn.
-GV đánh giá kết quả và chốt lại qui tắc tìm x : Tìm số bị trừ , số trừ, tìm số hạng của tổng , tìm thừa số của tích , tìm số bị chia, số chia ?
3/ Hoạt động 3: Tốn về tập hợp
- GV ghi đề bài (bảng phụ ) , yêu cầu HS giải và lần lượt gọi HS lên bảng trình bày rồi nêu cách làm ?
-Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét
-GV nhận xét , đánh giá và ghi nhớ cách làm .
- GV hỏi thêm : Hãy viết tất cả các tập hợp con của tập hợp D mà chỉ cĩ hai phần tử
Tập hợp con ?
Bài 104/15-SBT:
a/ 3 . 52 : 32 - 16 : 22
= 34 + 25 = 81 + 62 = 143
b/ 23 . 17 -23 . 14
= 8. (17 – 14)
= 8 . 3 = 24
c/ 15 . 141 + 59 . 15
= 15. ( 141 + 59 )
=15 . 200 = 300
d) 17 . 85 + 15 . 17 - 120
=17 . ( 85 + 15 ) - 120
= 17 . 100 - 120
e) 20 -
= 20 – ( 30 – 16 )
= 20 - 14 = 280
Bài 108/15-SBT: Tìm x biết:
a/ 70 – 5. (x - 3) = 45
5. (x - 3) = 70 - 45
x – 3 = 25 : 5
x – 3 = 5
x = 5 + 3
x = 8
b/ 10 + 2.x = 45 : 43
10 + 2.x = 42
2.x = 16 – 10
2.x = 6
x = 3
Bài 205 /26 - SBT:
Cho
IV/ Củng cố , khắc sâu kiến thức : (5 phút)
Nhắc lại các nội dung ôn tập, chú ý các dạng toán đã giải.
V/ Hướng dẫn học ở nhà ø: (5 phút)
Làm thêm các bài tập 198;200;203/26 – SBT
- Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết bao gồm các nội dung:
Lý thuyết: quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; phép chia hết; phép chia có dư; Tập hợp – Tập hợp con; số phần tử của một tập hợp.
Bài tập: các dạng toán đã được học (Tính giá trị biểu thức; Tìm x; Tập hợp.)
D. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 01/10/2008
Tiết 19: KIỂM TRA GIỮA CHƯƠNG I
A/ Mục tiêu bài dạy :
1.Kiến thức : Kiểm tra các nội dung đã học về các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa.
HS nắm được khái niệm tập hợp, biết tìm tập hợp con.
2.Kỹ năng : Tính tốn chính xác , hợp lý .
Làm được các dạng bài tìm x?
Viết được tập hợp , tập hợp con .
3.Thái độ : Biết trình bày rõ ràng , mạch lạc
Trung th ực , làm bài độc lập
B/ Chuẩn bị :
Giáo viên (GV): Đề kiểm tra in sẳn
HS: Giấy kiểm tra theo mẫu quy định + giấy nháp.
C/ Hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra phát đề kiểm tra – Gồm 2 đề – Mỗi dãy bàn hs từ trên xuống 1 đề.
2/ Đề kiểm tra :
Đề 1 : 1/ Viết công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
Aùp dụng tính: a) 47: 45 ; b) 73 : 7 ; c) a4 : a4 (a 0 ) (2 đ)
2/ Tính giá trị của biểu thức: (3 đ)
a) 17 . 134 + 83 . 134 - 150
b) 62 : 4 – 3 + 2.52
c) 95 - [ 130 – (12 – 3)2]
3/ Tìm x biết: (2 đ)
a. 96 – 3.(x + 1) = 42 b. 2x : 212 = 23. 25
4/ Cho A = { a; b; c }. Viết 4 tập hợp con (khác rỗng) của A . (1 đ)
5/ Viết các số sau dưới dạng một tổng các lũy thừa của 10. (2 đ)
a. 125 b. abcn
Đề 2 : 1/ Viết công thức tổng quát của phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Aùp dụng tính: a) 33 . 32 ; b) a4.a3 ; c) 20.27.25 (2 đ)
2/ Tính giá trị của biểu thức: (3 đ)
a) 23.57 + 23. 43 - 120
b) 23 .20 – 32.14
c) 62 + [ 102 – (9 – 5)2]
3/ Tìm x biết: (2 đ)
a. 148 – 4.(x – 1) = 24 b. 37 : 3x = 32: 3
4/ Cho B = {1; 2; 3}. Viết 4 tập hợp con (khác rỗng) của B (1 đ)
5/ Viết các số sau dưới dạng một tổng các lũy thừa của 10. (2 đ)
a. 346 b. abcn
3/ Đáp án và biểu điểm:
Đáp án đề 1
Biểu điểm
1/ Viết công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số
an am = an-m ( a 0 ; n m)
Aùp dụng tính: a) 47: 45 = 42
b) 73 : 7 = 72
c) a4 : a4 = a 0 = 1 (a 0 )
2/ Tính giá trị của biểu thức:
a) 17 . 134 + 83 . 134 - 150
= 134.( 17 + 83 ) - 150
= 134 . 100 - 150
= 13400 -150
= 13250
b) 62 : 4 – 3 + 2.52
= 36 : 4 – 3 + 2 . 25
= 9 - 3 + 50
= 56
c) 95 - [ 130 – (12 – 3)2]
= 95 – (130 – 92 )
= 95 – ( 130 – 81 )
= 95 – 49
= 46
3/ Tìm x biết: (2 đ)
a) 96 – 3.(x + 1) = 42
3.(x + 1 ) = 96 – 42
3.(x + 1 ) = 54
x + 1 = 54 : 3
x = 18 -1 = 17
2x : 212 = 23. 25
2x-12 = 23+5
x – 12 = 8
x = 20
4/ 4 tập hợp con (khác rỗng) của A là :
5/ Viết các số sau dưới dạng một tổng các lũy thừa của 10.
a. 125 = 1 . 102 + 2 . 101 + 5 . 100
b.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
1đ
1đ
1đ
4/ Thống kê điểm:
Lớp / Điểm
0 – 2
3 – 4
5 – 6
7 – 8
9 – 10
SÁU 7
5/ Nhận xét:
File đính kèm:
- so 6 tiet 13 den tiet19.doc