Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết: 16: Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

- Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa.

- Luyện cho HS kỹ năng tính giá trị của biểu thức, tìm thành phân chưa biết trong các phép tính.

- HS biết cân nhắc, lựa chọn lời giải thích hợp nhất khi giải toán.

* Trọng tâm: Tính giá trị của biểu thức và tìm số chưa biết.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ.

HS: SGK, SBT, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết: 16: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 Ngày soạn: 20/09/2013 Tiết: 16 Ngày dạy: §. ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - Luyện cho HS kỹ năng tính giá trị của biểu thức, tìm thành phân chưa biết trong các phép tính. - HS biết cân nhắc, lựa chọn lời giải thích hợp nhất khi giải toán. * Trọng tâm: Tính giá trị của biểu thức và tìm số chưa biết. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ. HS: SGK, SBT, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra: HS1: Nêu các cách viết một tập hợp? HS2: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân ? Viết công thức tổng quát. HS3: Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. HS4: +) Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được? +) Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Chữa bài tập GV: Trong khi kiểm tra lí thuyết, GV gọi 1 HS lên chữa bài 80 (SGK) trên bảng phụ Lưu ý HS tính giá trị hai vế, rồi thực hiện so sánh, điền dấu thích hợp vào ô trống. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV: Đánh giá và chốt phương pháp giải HĐ2: Tổ chức luyện tập – ôn tập GV: Ghi sẵn đề bài trên bảng phụ. Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 13 theo hai cách. b) Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống: 9.....A ; {10; 11}.....A ; 12.....A HS: Lên bảng trình bày. Bài 2: Tính số phần tử của các tập hợp. A = {40; 41; 42; … ; 100} C = {35; 37; 39; … ; 105} GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm thế nào? HS: Nêu cách tính. GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày. Bài 3: Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21 b) 26 + 17 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c) 2. 31 . 12 + 4 . 6. 41 + 8 . 27 . 3 GV: Cho HS hoạt động nhóm. Gọi ba HS lên bảng làm GV: Cho lớp nhận xét => chốt phương pháp giải. Bài 4: Thực hiện các phép tính sau: a) 3. 52 – 16 : 22 b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42 c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] GV: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính của biểu thức? Cho HS hoạt động theo nhóm làm bài. (mỗi dãy làm 1 phần) Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. GV: Đánh giá, ghi điểm. Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 b) 5x - 8 = 22 . 23 c/ 2x = 16 d/ x50 = x HS: Thảo luận theo nhóm. ?: Nêu cách tìm x ? GV: Gọi 4 HS lên bảng trình bày GV: Cho lớp nhận xét => Đánh giá, chốt phương pháp. I. Bài tập chữa Bài 80 (Tr33 – SGK) 12 = 1; 22 = 1 + 3 32 = 1 + 3 + 5 ; 13 = 12 – 02 23 = 32 – 12 ; 33 = 62 – 32 43 = 102 – 62 ; (0 + 1)2 = 02 + 12 (1 + 2)2 > 12 + 22  (2 + 3)2 > 22 + 32 II. Bài tập luyện Dạng 1: Tập hợp, tính số phần tử của tập hợp. 1. Bài tập: a) A = {10; 11; 12} A = {x N / 9 < x < 13} b) 9 A; {9; 10} A; 12 A 2. Bài 34 (Tr7 – SBT): Tính số phần tử của các tập hợp. a) Số phần tử của tập hợp A (100 – 10) : 1 + 1 = 61 (phần tử) c) Số phần tử của tập hợp C (105 - 35) : 2 + 1 = 36 (phần tử) Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức. 3. Bài tập : Tính nhanh: a) (2100 – 42) : 21 = 2100 : 21 = 100 – 2 = 98 b) 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 = (26 + 33) .8 : 2= 59 . 4 = 236 c) 2. 31.12 + 4 . 6. 41 + 8 .27.3 = 24 . 31 + 24 . 42 + 24 . 27 = 24 . (31 + 42 + 27) = 24 . 100 = 2400 4. Bài tập: Thực hiện các phép tính sau: a) 3. 52 – 16 : 22 = 3 . 25 – 16 : 4 = 75 – 4 = 71 b) (49 . 42 – 47 . 42) : 42 = 42 . (49 – 47) : 42 = 42 . 2 : 42 = 2 c) 2448 : [119 – ( 23 – 6)] = 2448 : (119 – 17) = 2448 : 102 = 24 Dạng 4: Tìm thành phần chưa biết. 5. Bài tập: Tìm x Î N, biết: a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13 x - 6 = 231 - 103 x = 128 + 6 = 134 b) 5x - 8 = 22 . 23 5x = 32 + 8 5x = 40 x = 40 : 5 = 8 c) 2x = 16 => x = 4 d) x50 = x => x Î {0; 1} 4. Củng cố: * Hệ thống lại các dạng bài tập đã làm tại lớp. * GV yêu cầu HS nêu lại: - Các cách để viết một tập hợp. - Thứ tự thực hiện phép tính trong một biểu thức (không có ngoặc, có ngoặc). - Cách tìm một thành phần trong các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 5. Hướng dẫn: - Học lý thuyết và xem lại các dạng bài tập đã giải. - Ôn thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức, cách tìm một thành phần trong các phép tính. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 6 Ngày soạn: 22/09/2013 Tiết:17 Ngày dạy: §.KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra việc nắm vững các kiến thức về tập hợp, về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên luỹ thừa các số tự nhiên. - Kiểm tra kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán, trình bày lời giải - Rèn tính cẩn thận, chính xác, biết lựa chọn cách giải thích hợp khi làm bài kiểm tra * Trọng tâm: Kĩ năng thực hiện các phép tính trong N. II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Bài mới: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp con . Chỉ ra được các phần tử của một tập hợp. Tính đựoc số phần tử của tập hơp Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2 điểm Tỉ lệ 10% 10% 20% 2/ Cách viết số tự nhiên. Tìm x, với chỉ một phép tính đơn giản Số câu 2 2 Số điểm 2 2,0điểm Tỉ lệ 20% 20% 3/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên; nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . . Nhận biết được tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Tìm ra lũy thừa của một số tự nhiên Số câu 1 1 2 Số điểm 1 1 2,0 điểm Tỉ lệ 10% 10% 20% 4/ Thực hiện phép tính -Tìm x với nhiều phép biến đổi. -Tính và tính nhanh hiệu quả. Số câu 4 1 4 Số điểm 4 1 4,0 điểm Tỉ lệ 40% 10% 40% Tổng số câu 1 7 2 15 Tổng số điểm 1 7 2 10.0 Tỉ lệ 10% 70% 20% 100% ĐỀ KIỂM TRA Bài 1:Tính nhanh (2 điểm) a. 46 + 17 + 54 b. 87.36 + 87.64 Bài 2:Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa (2 điểm) a. b. c. d. Bài 3:So sánh hai số sau (2 điểm) a. b. Bài 4:Tìm số tự nhiên x, biết (2 điểm) a. x : 5 = 8 b. 13.(x-5) = 0 Bài 5: Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên nhỏ hơn 5. Viết lại tập hợp A bằng hai cách. (2điểm). Đáp Án Câu Nội Dung Điểm 1 a 46 + 17 + 54 = (46 +54 ) + 17 = 100 +17 = 117 1 b 87.36 + 87.64 = 87.(36+64) = 87.100 = 8700 1 2 a 0.5 b 0.5 c 0.5 d 0.5 3 a Vì , nên 8 < 16 .Vậy: 1 b Vì ,nên 32 > 25.Vậy: 1 4 a x : 5 = 8 ; x = 8.5; x = 40 1 b 13.(x-5) = 0; x – 5 = 0 ; x = 5. 1 5 Liệt kê phần tử: 1 Tính chất đặc trưng: 1 4. Củng cố: Thu bài kiểm tra và đánh giá ý thức làm bài của HS. 5. Hướng dẫn : - Làm lại bài kiểm tra vào vở bài tập - Chuẩn bị trước bài mới: “Tính chất chia hết của một tổng” IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần:6 Ngày soạn: 22/09/2013 Tiết:18 Ngày dạy: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó. - Biết sử dụng các ký hiệu: M ; - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. * Trọng tâm: Nắm được các tính chất chia hết của một tổng. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 ? 3. Bài mới:Đặt vấn đề: Cho biêt tổng 14 + 49 có chia hết cho 7 không ? HS: Tính và trả lời có GV: Trình bày như nội dung phần đóng khung mở đầu => Bài học mới. Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Nhắc lại về quan hệ chia hết GV: Cho HS nhắc lại: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0? HS: Phát biểu định nghĩa GV: Cho cho HS lấy vd về phép chia hết và phép chia có dư khác 0 Giáo viên giới thiệu kí hiệu và HĐ2: Tính chất 1 GV: Treo bảng phụ ?1, cho HS trả lời. HS: Trả lời miệng từng câu a và b. Từ câu a các em rút ra nhận xét gì? Từ câu b các em rút ra nhận xét gì? HS: Trả lời GV: Vậy nếu a m và b m thì ta suy ra được điều gi? HS: Nếu a m và b m thì a + b m GV: Giới thiệu: - Ký hiệu => - Trong cách viết tổng quát để gọn SGK không ghi a, b, m N ; m 0. GV: Tìm ba số tự nhiên chia hết cho 4? HS: Có thể ghi 12; 40; 60 GV: Dẫn đến từng mục a, b và viết dạng tổng quát như SGK. HS: Đọc chú ý SGK. GV: Cho HS đọc tính chất 1 SGK. HS: Đọc phần đóng khung/34 SGK. GV: Viết dạng tổng quát như SGK. Bài tập: Không làm phép tính, hãy xét xem tổng (hiệu) sau có chia hết cho 11 không? a/ 33 + 22 b/ 88 – 55 c/ 44 + 66 + 77 HS: Hoạt động nhóm 1. Nhắc lại về quan hệ chia hết: * Định nghĩa : Với a, b Î N, b ≠ 0, a chia hết cho b Û tồn tại một số tự nhiên k sao cho a = b.k * Ký hiệu: a b : a chia hết cho b. ab : a không chia hết cho b. * Ví dụ: 15 3; 36 9; 17 4; 35 6 2.Tính chất 1: * ?1: a) 12 6; 24 6 Tổng 12 + 24 = 36 6 b) 7 6; 14 6 Tổng 7 + 14 = 21 7 * Tổng quát: a m và b m => (a + b) m * Chú ý : (Sgk- Tr34) a) a m và b m => a - b m b) a m và b m và c m => (a + b + c) m * Tính chất 1: (Sgk – Tr34) 4. Củng cố: * Nhắc lại tính chất 1. 5. Hướng dẫn : - Học thuộc hai tính chất chia hết của một tổng. Viết dạng tổng quát. - Làm bài tập : 83; 84; 87; 88; 89; 90 (Tr36 - SGK) IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docSH6 TUAN 6.doc
Giáo án liên quan