Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng (tiếp)

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó.

- Biết sử dụng các ký hiệu:  ;

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết.

* Trọng tâm: Nắm được các tính chất chia hết của một tổng.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2316 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 19: Tính chất chia hết của một tổng (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 Ngày soạn: 26/09/2013 Tiết: 19 Ngày dạy: §. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG (TT) I. MỤC TIÊU: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng của hiệu đó. - Biết sử dụng các ký hiệu: M ; - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết. * Trọng tâm: Nắm được các tính chất chia hết của một tổng. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ. HS: SGK, SBT, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra: HS1: +) Phát biểu và ghi công thức tổng quát của tính chất 1 +) Các tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không? a) 246 + 30 + 15 b) 42 - 18 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Tính chất 2 GV: Treo bảng phụ ghi đề bài ?2 HS: Đứng tại chỗ đọc đề và trả lời. GV: Tương tự bài tập ?1, cho HS rút ra nhận xét ở các câu a, b GV: Qua bài tập trên, hãy dự đoán xem: Nếu a m; b m thì ta suy ra được điều gi? HS: Nếu a m và b m thì a + b m GV: Dẫn đến từng mục a, b phần chú ý và viết dạng tổng quát như SGK. GV: Cho HS đọc tính chất 2 SGK. HS: Đọc phần đóng khung / Tr35 SGK. HĐ2: Củng cố: GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài ?3 HS: Trao đổi theo nhóm bàn GV: gọi đại diện từng nhóm trả lời từng câu GV: Cho HS làm ?4: Cho ví dụ hai số a và b trong đó a3; b3 nhưng a + b 3 HS: Lấy một vài ví dụ GV lưu ý HS: Nếu tổng chia hết cho một số thì chưa chắc các số hạng đều chia hết cho số đó. 3. Tính chất 2: * ?2: a) 5 4; 8 4 Tổng 5 + 8 = 13 4 b) 6 5; 5 5 Tổng 6 + 5 = 11 5 * Tổng quát: am và bm => a+bm Chú ý: (Sgk - Tr35) a) am và b m => a - b m (a ≥ b) Hoặc a m và bm => a - bm b) am; b m và c m => a + b + cm * Tính chất 2: (Sgk – Tr35) * ?3: Vì: 80 8; 16 8 => 80 + 16 8 80 – 16 8 Vì: 80 8; 12 8 => 80 + 16 8 80 – 16 8 Vì: 32 8; 40 8; 24 8 => 32 + 40 + 24 8 Vì: 32 8; 40 8; 12 8 => 32 + 40 + 12 8 * ?4: Ví dụ: 5 3; 7 3 nhưng 5 + 7 = 12 3 4. Củng cố: * GV: Nhấn mạnh: Tính chất 2 đúng “Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn nếu có từ hai số hạng trở lên không chia hết cho số đó ta phải xét đến số dư” ví dụ câu c bài 85/Tr36 SGK. 560 7 ; 18 7 (dư 4) ; 3 7 (dư 3) => 560 + 18 + 3 7 (Vì tổng các số dư là : 4 + 3 = 7 7) 5. Hướng dẫn: Bài 88/SGK: số tự nhiên a chia cho 12 được số dư là 8 => a = 12 . k + 8 (k ÎN) Ta có 12 . k 4; 8 4 => a 4 Làm tương tự => a 6 - Chuẩn bị trước bài: “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” Xem lại các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần: 7 Ngày soạn: 26/09/2013 Tiết:20 Ngày dạy: §.LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS vận dụng thành thạo các t/c chia hết của một tổng và một hiệu. - HS nhận biết thành thạo một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, sử dụng các kí hiệu , - Rèn luyện tính chính xác khi giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, bảng phụ. HS: Đọc trước bài mới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất 1 về tính chất chia hết của một tổng? Viết công thức tổng quát? Chữa bài 83(SGK) HS2: Phát biểu tính chất 2 về tính chất chia hết của một tổng? Viết công thức tổng quát?Chữa bài 84(SGK) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Bài 87 (Sgk trang 36) * Để A = 12 + 14 + 16 + x với x N chia hết cho 2 thì đ/k là của x là gì? Muốn A 2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. a) Vì 12 2 14 2 16 2 Để A 2 thì x 2 hay x = 2n ( n N) b)Tương tự hs trình bày trường hợp A 2 Bài tập 88 HS viết: a = q.12 + 8 (q N) a 4 vì q.12 4 8 4 a 6 vì q.12 6 8 6 *Bài 90-SGK. GV cho HS hoạt động theo nhóm sau đó chọn 3 nhóm mỗi nhóm đại diện 1 HS lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét đánh giá. a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3. b) Nếu a 2 và b 2 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6. c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9. Bài 118 (SBT) Chứng tỏ rằng : a) Trong hai số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho hai. b) Trong ba số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho ba. (?) Hai số tự nhiên liên tiếp thường được viết dưới dạng nào ? (?) Một số tự nhiên khi chia khi chia cho hai có thể được viết dưới những dạng nào ? (?) Tương tự HS lên làm câub? Bài tập 87 Muốn A 2 thì x phải là số tự nhiên chia hết cho 2 vì 3 số hạng trong tổng đều chia hết cho 2. a) Vì 12 2 14 2 16 2 Để A 2 thì x 2 hay x = 2n ( n N) b)Tương tự A 2 thì x 2 hay x = 2n + 1 ( n N) Bài tập 88 Ta có: a = q.12 + 8 (q N) a 4 vì q.12 4 8 4 a 6 vì q.12 6 8 6 Bài 90-SGK a) Nếu a 3 và b 3 thì tổng a + b chia hết cho 6; 9; 3. b) Nếu a 2 và b 2 thì tổng a + b chia hết cho 4; 2; 6. c) Nếu a 6 và b 9 thì tổng a + b chia hết cho 6; 3; 9. BT mở rộng: Bài 118 (SBT) a) Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là : a ; a+1 Một số tự nhiên khi chia cho hai có dạng: 2k hoặc 2k+1 +) Nếu a = 2k thì a 2 +) Nếu a = 2k+1 thì a+1 = 2k+2 2 b) Gọi ba số tự nhiên liên tiếp là : a ; a+1 và a + 2 Một số tự nhiên khi chia cho 3 có dạng: 3k ; 3k+1 hoặc 3k+2 +) Nếu a = 3k thì a 3 +) Nếu a = 3k+1 thì a+2 = 3k+3 3 +) Nếu a = 3k+2 thì a+1 = 3k+3 3 4. Củng cố: Nhắc lại các bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn : *Ôn tập hai t/c chia hết của một tổng đã học *ôn tập các dấu hiệu chia hết đã học ở tiểu học, chuẩn bị cho bài “Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5” IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tuần:7 Ngày soạn: 26/09/2013 Tiết:21 Ngày dạy: §11.DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I. MỤC TIÊU: - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó . - HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5. - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. * Trọng tâm: Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi đề bài tập 92 (SGK – Tr38). HS: Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 đã học ở tiểu học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Các hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Nhận xét mở đầu GV: Cho các số 70; 230; 1130 Hãy phân tích các số trên thành một tích một số tự nhiên với 10 ? HS: Thực hiện GV: Em hãy phân tích số 10 dưới dạng tích của hai số tự nhiên ? HS: 10 = 2 . 5 GV: Các số 70; 230; 1130 có chia hết cho cho 2, cho 5 không ? Vì sao? HS: Trả lời và giải thích. GV: Hỏi: Em có nhận xét gì về các chữ số tận cùng của các số 70; 230; 1130? HS: Đều có chữ số tận cùng là 0. GV: Giới thiệu nhận xét mở đầu và yêu cầu HS đọc nhận xét. HĐ2: Dấu hiệu chia hết cho 2 GV: Trong các số có 1 chữ số, số nào 2 ? GV: Xét số n = - Giới thiệu * là chữ số tận cùng của số Và viết: n = = 730 + * GV: Số 730 có chia hết cho 2 không ? Vì sao ? HS: 730 2. Vì có chữ số tận cùng là 0. GV: Thay * bởi chữ số nào thì số n chia hết cho 2? HS: * = 0; 2; 4; 6; 8 thì số n chia hết cho 2 GV: Các số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn. GV: Vậy số ntn thì chia hêt cho 2? HS: Trả lời như kết luận1 GV: Thay sao bởi những chữ số nào thì n không chia hết cho 2 ? HS: * = 1; 3; 5; 7; 9 thì số n không chia hết cho 2 GV: Các số 1; 3; 5; 7; 9 là các số lẻ. GV:Vậy số ntn thì k0 chia hết cho 2? HS: Trả lời như kết luận 2. GV: Từ kết luận 1 và 2. Em hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2? HS: Đọc dấu hiệu chia hết cho 2. * Củng cố: Cho HS làm ?1 HĐ3: Dấu hiệu chia hết cho 5 GV: Cho ví dụ và thực hiện các bước trình tự như dấu hiệu chia hết cho 2 => Dẫn đến kết luận 1 và 2. Từ đó cho HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5. HS: Đọc dấu hiệu. ♦ Củng cố: Làm ?2 1 HS lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở, rồi nhận xét bài làm của bạn. GV: Đánh giá và hoàn thiện lời giải 1. Nhận xét mở đầu. Ta thấy: 70 = 7 . 10 = 7 . 2 . 5 => 70 chia hết cho 2, cho 5. 230 = 23 . 10 = 23 . 2 . 5 => 230 chia hết cho 2, cho 5. 1130 = 113 . 10 = 113 .2 . 5 => 1130 chia hết cho 2, cho 5. * Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5. 2. Dấu hiệu chia hết cho 2. * Ví dụ: Xét số n = = 730 + * Vì 730 2 (theo nhận xét mở đầu) nên số n 2 khi * 2 => Nếu thay * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 thì n 2. - Kết luận 1: (Sgk – Tr37) Nếu thay * bởi các chữ số 1; 3; 5; 7;9 thì n2 - Kết luận 2: (Sgk – Tr37) * Dấu hiệu chia hết cho 2: (Đóng khung SGK/tr37) * Làm ?1: 328 2; 1234 2 1437 2; 895 2 3. Dấu hiệu chia hết cho 5. Ví dụ: Xét số n = Ta có: n = 730 + * Vì: 730 5 Nêu thay * bởi các chữ số 0; 5 thì n5 - Kết luận 1: (SGK - Tr38) Nêu thay * bởi các chữ số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n5 - Kết luận 2: (SGK-Tr38) * Dấu hiệu chia hết cho 5 (Đóng khung SGK/tr38) * Làm ?2: Vì * là chữ số tận cùng của số Để 5 => * Î{0; 5} Điền vào ta được 2 số: 370, 375 4. Củng cố: * Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5? Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? * Bài 92 (SGK): Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó: Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345) Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620). Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141). 5. Hướng dẫn : - Nắm chắc dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - Làm bài tập 91; 93 b,c; 94; 95 (Tr38 - SGK). Hướng dẫn bài 94 (SGK): Muồn tìm số dư khi chia một số cho 2, cho 5 ta chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5 và tìm số dư. - Xem trước các bài tập phần luyện. Tiết sau luyện tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docSH6 TUAN 7.doc
Giáo án liên quan