I/ MỤC TIÊU :
+ Kiến thức :
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
+ Kỹ năng :
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
+Thái độ :
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn luyện cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào bài tập mang tính thực tế.
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 22 đến tiết 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 24 – 10 – 2007
Ngày giảng : 25 – 10 – 2007
Lớp : 6 B
Tiết 22.
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I/ Mục tiêu :
+ Kiến thức :
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
+ Kỹ năng :
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
+Thái độ :
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn luyện cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào bài tập mang tính thực tế.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : Bảng phụ ghi các dấu hiệu nhận biết số chia hết cho 2; 5; 3; 9
HS : Vở ghi ; Đọc trước bài SGK
,
III/ Các hoạt động dạy – học :
*ổn định lớp : 6B Tổng số : 36 vắng :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Khoanh tròn chữ cái đứng trước khẳng định đúng.
A. Nếu một tổng chia hết cho 2 thì mỗi số hạng của tổng chia hết cho 2.
B. Số có chữ số tận cùng bằng 8 thì chia hết cho 2.
C. Số chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bằng 5.
D. Số chia hết cho 2 và 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
Bài 2: Khi chia số tự nhiên a cho 12 được số dư là 8 hỏi a có chia hết cho 4 không?
Bài 3: Cho tổng A = 20+125+350+x (xN). Tìm điều kiện của x để A5
Hoạt động 1 : kiểm tra 13 phút
Kiểm tra giấy 15'
Giáo viên làm sẵn để kiểm tra.
Đặt vấn đề: Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết co 2 và 5.
Giải
Bài 1: B, D đúng
Bài 2: Ta có a = 12b + 8 (b N)
do 12b 4, 8 4 nên a 4
Bài 3: 205; 1255; 3505
nên với x 5 A 5
Vậy với x5 thì A 5
1. Nhận xét mở đầu
Nhận xét: 378=(3+7+8)+(3.11.9+7.9)
= (tổng các chữ số)+(Số chia hết cho 9)
Hoạt động 2 : Nhận xét mở đầu 3 phút
Y/cầu: Mỗi HS nghĩ ra 1 số rồi trừ đi tổng các chữ số của nó. Hiệu đó có chia hết cho 9 không?
Nêu nhận xét SGK và VD
Hs thực hiện
Mọi số đều viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9.
HS đọc VD SGK
2/Dấu hiệu chia hết cho9
378 = (3+7+8)+ (Số chia hết cho 9)
= 18 + (Số chia hết cho 9)
nên 378 9
Kết luận 1: : (SGK)
253 = (5 + 2 + 3) + (Số chia hết cho 9)
= 10 + (Số chia hết cho 9) 9
Kết luận 2: (SGK)
?1:
Các số chia hết cho 9: 621, 6354
Hoạt động 3 : Dấu hiệu chia hết cho 9 8phút
Ap dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 có chia hết co 9 hay không?
GV giải thích như SGK
Yêu cầu Hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho9
Cho HS làm ?1SGK
HS phát biểu kết luận1
Hs đọc SGK
phát biểu KL2
* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9.
HS làm ?1SGK
3. Dấu hiệu chia hết cho3:
Ta có:
2031 = (2+0+3+1) +(Số chia hết cho 9)
= 6 + (Số chia hết cho 9)
= 6 + Số chia hết cho 3 3
Kết luận 1: (SGK)
Kết luận 2: (SGK)
?2:
157* 3 1 + 5 + 7 + * 3
13 + * 3
* {2; 5; 8}
Hoạt động 4 : Dấu hiệu chia hết cho 3 8phút
GV nêu vấn đề:
Xét xem số 2031, có chia hết cho 3 không?
Gợi ý: áp dụng nhận xét mở đầu.
3415 có chia hết cho 3 không?
Gợi ý: áp dụng nhận xét mở đầu.
Yêu cầu Hs phát biểu dấu hiệu chia hết cho3
Yêu cầu HS thực hiện ?2
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
3415 không chia hết cho 3 vì 133
* Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3.
HS thảo luận nhóm
Củng cố:
Bài tập 102 SGKtr41
a) A = {3564; 6531; 6570; 1248}
b) B = {3564; 6570}
c) B A
Hoạt động 4 : Củng cố 10 phút
Dấu hiệu chia hết cho 3 và 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5.
HS trả lời miệng.
Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng
Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số.
Hoạt động 5 : Củng cố 3 phút
Học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5,
dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Bài tập 103, 104, 105 SGK;
Bài tập 137, 138 SBT
Ngày soạn : 29 – 10 – 2007
Ngày giảng : 30 – 10 – 2007
Lớp : 6 B
Tiết 23
Luyện tập
I/ Mục tiêu :
+ Kiến thức :
- HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
+ Kỹ năng :
- Có kỹ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết
+Thái độ :
- Rèn tính cẩn thận cho HS khi tính toán. Đặc biệt HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : Bảng phụ
HS : Vở ghi ; Học và làm bài tập theo hướng dẫn tiết 22
, - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9
III/ Các hoạt động dạy – học :
*ổn định lớp : 6B Tổng số : 36 vắng :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ:
Cho các số: 3564; 4352; 6531; 6570; 1248.
a) Viết tập hợp A các số chia hết cho 3
b) Viết tập hợp B các số chia hết cho 9
c) Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập hợp A và B
Số chia hết cho 8 có chia hết cho 9 không? Cho ví dụ.
Hoạt động 1 : kiểm tra 7 phút
GV nêu đầu bài bảng phụ.
GV hỏi thêm
1 HS lên bảng làm bài.
Giải
A = {3564; 6531; 6570;
1248}
B = {3564; 6570}
B A
Bài tập 104 (SGK - 42) Điền chữ số vào dấu * để
a) 5*8 3 c) 43* cả 3 và 5
b) 6*3 9 d) *81*cho cả 2, 3, 5 và 9
Giải
a) 5*8 3 5 + * + 8 3
13 + * 3
* {2, 5, 8}
b) 6*3 9 6 + 3 + * 9
9 + * 9
* {0; 9}
c) 43* chia hết cho cả 3 và 5
4 + 3 + * 3 7+*
* {2; 5; 8}
4 + 3 + * 5 *{0; 5}
* = 5
d) số đó là 9810
Bài tập 106 (SGK - 42)
Giải
a) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là: 10002
b) Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là: 100008
Hoạt động 2 : luyện tập 35 phút
GV yêu cầu HS lên bảng
GV lưu ý cách trình bày lời giải.
Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
Các bước làm:
+ Số tự nhiên nhỏ nhất có 5 chữ số
+ Số tự nhiên N có 5 chữ số chia hết cho 3, chia hết cho 9.
1HS lên bảng
HS cả lớp tự làm bài, nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm
Bài tập 107 (SGK - 42) Điền dấu "X" vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đúng
Sai
a) 1Số chia hết cho 9 thì số đó 3
x
b) 1Số chia hết cho 3 thì số đó 9
x
c) 1Số chia hết cho 15 thì số đó 3
x
d) 1Số chia hết cho 45 thì số đó 9
x
Yêu cầu HS cho VD với câu sau
Đại diện 1 nhóm làm xong nêu kết quả
HS lên bảng giải
*/ Số 1527 có tổng các chữ số là
1 + 5 + 2 + 7 = 15
chia 9 dư 6, chia 3 dư 0 nên 1527 chia 9 dư 6, chia hết cho 3.
*/ Số 2468 có tổng các chữ số là 20 mà 20 chia 9 dư 2,
chia 3 dư 2 nên 2468 chia 2 dư 2l, chia 3 dư 2.
Bài tập 108 (SGK - 42)
Giải
*/ Số 1546 có tổng các chữ
số là 1 + 5 + 4 + 6 = 16
Số 16 chia 9 dư 7, chia 3 dư
1 nên 1546 chia 9 dư 7, chia 3 dư 1
Bài tập 110 (SGK - 42)
a
78
64
72
b
47
59
21
c
3666
3776
1512
m
6
1
0
n
2
5
3
r
3
5
0
d
3
5
0
GV đưa ra bảng phụ ghi đầu bài
Yêu cầu HS đọc đầu bài:
Hỏi: Muốn tìm số dư trong phép chia cho 9 và 3 ta làm n.thế nào?
Hỏi: Muốn tìm số dư trong phép chia cho 2, cho 5 ta làm ntn?
Hỏi: m, n, r, d là gì?
Điền số vào bảng SGK
GV yêu cầu HS thi đua giữa các nhóm.
- nhận xét, so sánh r và d
GV nêu cách thử với số 9 (SGK - 43)
Tìm số dư của tổng các chữ số
Trong phép chia cho 9 và 3
Tìm số dư của chữ số tận cùng
HS thảo luận theo nhóm.
HS trả lời
Trong các trường hợp trong bảng ta luôn có r = d
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà 3 phút - Học thuộc các dấu hiệu chia hết
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Bài tập 133, 134, 135, 136, SBT
- Bài tập: Thay x bởi số nào để : a) 12 + 2x3 3 b) 5x793x4 3
Ngày soạn : 30 – 10 – 2007
Ngày giảng : 31 – 10 – 2007
Lớp : 6 B
Tiết 24
ước và bội
I/ Mục tiêu :
+ Kiến thức :
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số.
- HS biết kiểm tra một số cá hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
- HS biết xác định và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
+ Kỹ năng :
- HS biết kiểm tra một số cá hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.
+ Thái độ :
- HS biết xác định và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV : Bảng phụ ,phấn màu
HS : Vở ghi ; Học và làm bài tập theo hướng dẫn tiết 24
III/ Các hoạt động dạy – học :
*ổn định lớp : 6B Tổng số : 36 vắng :
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : kiểm tra 7 phút
Kiểm tra:
Điền chữ số vào dấu * để:
a) 3*5 chia hết cho 3
b) 7*2 chia hết cho 9
GV yêu cầu kiểm tra trên bảng phụ
Gv nhận xét , bổ xung cho điểm Hs
1HS lên bảng làm bài, lớp
theo dõi nhận xét.
Giải
a) 3*5 3 3 + * + 5 38 + * 3
* {1; 4; 7}
b) 7*2 9 7+2+* 9 9+* 9
*{9; 0}
c) Đặt *63* = a63b ta có
a63b 2 và a63b 5 b = 0
a630 3 và a630 9 a630 9
(a+6+3+0) 9 a+9 9 vì a 0
a = 9 Vậy số phải tìm là 9
là bội của b
là ước của a
1. ước và bội
?1: số 18 là bội của 3, không là bội của 4
Số 4 là ước của 12, không là ước của 15
Hoạt động 2 : ước và bội 5 phút
Hỏi: Hãy nhắc lại khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) cho VD
GV giới thiệu ước và bội.
Đặt vấn đề:
Muốn tìm bội và ước của một số ta làm như thế nào? Cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?1
HS thảo luận theo nhóm và trả lời ?1
2. Cách tìm ước và bội
Kí hiệu
Tập hợp các ước của a làƯ(a)
Tập hợp các bội của a là B(a)
*/ VD1 (SGK)
?2: Tìm các số tự nhiên x mà x B(8) và x < 40
Giải
x {0; 8; 16; 24; 32}
*/ VD2 (SGK)
?3: Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
?4: ước của 1 là 1
các bội của 1 là 0; 1; 2; 3;.....
Hoạt động 3 : cách tìm ước và bội 15 phút
Giới thiệu các kí hiệu Ư(a) và Ư(b)
Yêu cầu HS đọc SGK VD1
Hỏi: Muốn tìm các bội của số tự nhiên khác 0 ta làm thế nào?
Cho Hs Thực hiện ?2
Hỏi: Các số x cần tìm phải thoả mãn những ĐK nào?
Nêu cách làm.
Yêu cầu HS đọc VD2
Nêu cách tìm tập hợp Ư(8)
Hỏi: Ta có thể tìm tập hợp Ư(a) ntn?
Yêu cầu HS thực hiện ?3 và ?4 bằng cách thảo luận nhóm.
Em có nhận xét gì về số ước và số bội của 1
GV tóm tắt
+ Số 1 chỉ có một ước là 1
Số 1 là ước của bất kì số tự nhiên nào?
Số 0 là bội của mọi số tự nhiên 0
Số 0 là ước của bất kì số tự nhiên nào?
HS hoạt động cá nhân
HS đọc SGK và trả lời.
+ Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3...
Nhân số B lần lựơt với 0; 1; 2; 3;... chọn những số < 40
HS nêu cách tính
HS thảo luận theo nhóm .
HS trả lời
+ Ta có thể tìm ước của a (a>1)
bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Củng cố:
Bài 2:
Giải
a) Các B(6) là: 0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42 mà 10 < x < 40 nên
x { 12; 18; 24; 30; 36}
b) x là tập hợp các ước của 10
x Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
Bài 3:
a/ Đáp bội của 3.
b)Đáp: Bội của 2, bội của 3, bội của 5
c) Đáp: ước của 8
d/Đáp: ước của 32, ước của 40.
Hoạt động 4 : củng cố 15 phút
Bài 2:
Tìm số tự nhiên x biết
a) x 6 và 10 < x < 40
b) 10 x
Bài 3:
Bổ sung một trong các cụm từ "ước của", "bội của" vào chỗ trống trong các câu sau cho đúng.
a) Lớp 6A xếp hàng 3 không có ai lẻ hàng số HS của lớp là….
b) Số học sinh của một khối xếp hàng2, hàng 3, hàng 5 đều vừa đủ. Số học sinh của khối là….
c) Tổ 3 có 8 HS được chia đều vào cac nhóm. Số nhóm là….
d) 32 nam và 40 nữ được chia đều vào các tốp, số tốp là……
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà 2 phút
- Học thuộc bài
- Nắm vững các khái niệm: bội ước
- Làm bài tập 111, 112, 113, 114 (SGK - 45)
File đính kèm:
- SOHOC22-24.doc