Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 24 - Bài: Ước và bội

I/ Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số.

- Biết cách kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

- Biết kiểm tra một số có là ước hoặc là bội của một số cho trước hay không.

- Biết cách tìm ước, bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản và trong một số bài toán thực tế.

II/ Phương tiện dạy học:

SGK; bảng phụ.

III/ Tiến hành dạy học:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 24 - Bài: Ước và bội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 31 tháng 10 năm 2008 Giáo viên: Phạm Thị Hải Sâm Giáo án: Số Học 6 Năm học: 2008 - 2009 Tiết: 24 Bài: Ước và Bội I/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa ước và bội của một số. - Biết cách kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số. - Biết kiểm tra một số có là ước hoặc là bội của một số cho trước hay không. - Biết cách tìm ước, bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản và trong một số bài toán thực tế. II/ Phương tiện dạy học: SGK; bảng phụ. III/ Tiến hành dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ: + Xét xem số nào sau đây chia hết cho 3: 1234; 12345. Vì sao? + Số 147 có chia hết cho 7 không? Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. Giải: + Ta có 147 7 vì 147 = 7.21 Giáo viên: + Như ta đã biết cho a,bN; b≠ 0 nếu tồn tại qN sao cho a=b.q ta có ab + Để diễn đạt quan hệ a chia hết cho b ta còn có thêm những cách khác nữa đó là a là bội của b hoặc b là ước của a. 2) bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Phần ghi bảng - Gọi học sinh đọc khái niệm ước và ước và bội ở SGK. - Giáo viên giải thích thêm: Bội: Được nhân lên nhiều lần (Trong thực tế ta có thể gặp từ bội ở nhiều trường hợp. VD: Bội thu, sản lượng tăng gấp bội) - Hãy lấy ví dụ. - Làm H1 Gọi học sinh làm. Làm bài tập 111a (SGK) ? Em làm như thế nào để tìm được hai số 8 và 20? (Xét xem các số này số nào chia hết cho 4) ? + Để kiểm tra xem a có là bội của m không ta làm như thế nào? + Để kiểm tra xem x có là ước của y không ta làm như thế nào? + Có số nào bội của 4 nữa không? ? + Hãy tìm thêm một số là bội của 4? Có bao nhiêu số? + em tìm bằng cách nào? ? ị Chính là nội dung mục 2. Có thể tìm các bội của a (aạ0) bằng cách nào? Học sinh tham khảo thêm VD1(SGK) Làm H2: Gọi học sinh làm. Giáo viên hướng dẫn cách trình bày. Giáo viên: Trên đây là cách tìm bội của a. Để tìm ước của a ta làm như thế nào? H: Tìm các ước của 8? - Gọi học sinh đọc cách tìm các ước của a ở SGK. Làm H3 (SGK) Gọi học sinh lên bảng. ! Em làm như thế nào để tìm được các ước của 12? Nhận xét về số phần tử trong 2 tập hợp ước, bội. ? Làm H4 (Gọi học sinh đứng tại chỗ) Từ kết quả H4 em có nhận xét gì? Giáo viên: Ta còn có 0 chia hết cho mọi số tự nhiên khác 0 nên: H: 0 là ước của số tự nhiên nào? Tại sao? Giáo viên: Trong quan hệ chia hết cần đọc một cách chính xác ab đọc là: a chia hết cho b, nếu đọc là a chia hết b là sai. - Có thêm một cách diễn đạt nữa. Làm bài 111c/ Gọi học sinh lên bảng làm. Bài tập bổ sung Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài 1/ I/ Ước và bội: * Cho a, bN, b≠ 0. Nếu a chia hết cho b ta nói a là bội của b còn b gọi là ước của a. Ví dụ: + 16 là bội của 4 vì 16 4 4 là ước của 16. + 5 là ước của 10 vì 105 ?1 18 là bội của 3 vì 183 18 không là bội của 4 vì 18 4 4 là ước của 12 vì 124 4 không là ước của 15 vì 15 4 Bài tập 11 (SGK) Tìm các bội của 4 trong các số: 8;14;20;25 Giải: Trong các số 8; 14; 20; 25 bội của 4 là 8; 20. II/ Cách tìm ước và bội: * Kí hiệu tập hợp các bội của a là B(a) Nhận xét: Có thể tìm các bội của a (aạ0) bằng cách nhân a lần lượt với 0;1;2;3;4;… VD: B(4)= ?2 Tìm xẻN; xẻB(8); x<40 Giải: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên x mà xẻB(8) và x<40 ta có: A = * Kí hiệu tập hợp các ước của a là Ư(a) ?3 VD2: Ư(8) = Ư(12) = ?4 Ư(7)= Ư(1) = Một số bội của 1 như: 0;1;2;… Chú ý: + Số 1 chỉ có một ước là 1 + Số 1 là ước của mọi số tự nhiên + 0 Là bội của mọi số tự nhiên khác 0. + 0 không là ước của số tự nhiên nào. + a chia hết cho b còn có thể nói b chia hết cho a và viết b/a III/ Bài tập: 111c/ (SGK) Dạng tổng quát các số là bội của 4: ak (kẻN) 113c/ (SGK) Gọi P là tập hợp các số tự nhiên x sao cho xẻƯ(20) và x>8 ta có: P= 113d/ 16x ị xẻƯ(16) hay xẻ Bài tập bổ sung: Bài 1: Cho m; n ẻN; nạ0 biết m=n.k (kẻN) Điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau: 1. m là …………………… của n 2. n là …………………….. của m 3. k là ước của ………………. 4. k chia hết ………………………. Bài 2/ Tìm Ư(15)?; B(3)? Bài 3/ Tìm xẻN biết x+1 là ước của 2x+11 Giải: Do x+1 là ước của 2x+11 nên 2x+11 x+1 ị 2x+2+9 x+1 2(x+1) + 9 x+1 ị 9x+1 ị x+1 ẻƯ(9) x+1 ẻị xẻ Bài 4/: Một tổ có 12 bạn học sinh. Giáo viên yêu cầu chia thành các nhóm để thực hành số nhóm không dưới 3. Hỏi có mấy cách chia? Hướng dẫn: số nhóm là x thì xẻƯ(12) và x³3 ị x ẻị có 4 cách chia.

File đính kèm:

  • doctiet 24 Boi va uoc thao giang.doc