I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Củng cố kiến thức tính chất hàm số bậc nhất.
- Kỹ năng: Kỹ năng tìm các hệ số a, b, xác định hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Kỹ năng tìm chu vi, diện tích của một tam giác trong mặt phẳng tọa độ xOy.
- Thái độ: Học sinh có ý thức học toán trình bày logic, tính toán và vẽ đồ thị chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, nội dung bài học.
- HS: Thước thẳng, giải trước các bài tập đã cho BT 17, 18 SGK.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1603 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 24: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC: 2013 – 2014
MÔN TOÁN 9
Họ và tên GV: Nguyễn Minh Phượng
Đơn vị: Trường THCS Vân Dương
Ngày dạy: 14/11/2013
TIẾT 24: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Củng cố kiến thức tính chất hàm số bậc nhất.
- Kỹ năng: Kỹ năng tìm các hệ số a, b, xác định hàm số bậc nhất. Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0). Kỹ năng tìm chu vi, diện tích của một tam giác trong mặt phẳng tọa độ xOy.
- Thái độ: Học sinh có ý thức học toán trình bày logic, tính toán và vẽ đồ thị chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
- GV: Thước thẳng, máy tính, máy chiếu, nội dung bài học.
- HS: Thước thẳng, giải trước các bài tập đã cho BT 17, 18 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ (3’)
Nêu cách vẽ của đồ thị hàm số y = ax + b ( với a 0, b 0).
GV: Đưa ra đáp án
GV: Khi b = 0 : => y = ax (a0) Đã được học ở lớp 7
Hoạt động 2: Bài mới (37’)
Bài tập:
a. Biết rằng với x = 2 thì hàm số
y = x + b có giá trị là 3. Tìm b? Xác định hàm số ?
GV: Hàm số có giá trị là 3 có nghĩa là gì ?
Khi x = 2 ; y = 3. Muốn tìm b thì làm ntn ?
b. Biết rằng đồ thị hàm số y = ax + 3 đi qua điểm M (1;2). Tìm a? Xác định hàm số?
Để xác định a thì làm ntn?
GV: ta thay x = 1 ; y = 2 vào hàm số => Tìm a.
GV : nhận xét cho điểm.
GV chốt : Dạng bài xác định hàm số là tìm hệ số a,b
c. Vẽ đồ thị hai hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Nêu cách vẽ đồ thị y = x + 1
GV ghi bảng.
- Cho HS lên bảng nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = -x + 3
GV: nhận xét hoành độ, tung độ các điểm P, Q, M, N.
(Trục tung chiều dương chia 4 đơn vị Trục hoành chiều dương chia 3 đơn vị
Trục tung chiều âm chia 1 đơn vị.)
GV gọi HS xác định vị trí P, Q và vẽ đồ thị y = x + 1
Gọi HS xác định vị trí M, N và vẽ đồ thị hàm số y = - x + 3.
GV chốt cách vẽ đồ thị hàm số
y=ax+b ( a 0;b 0). theo 2 bước
d. Trong hai hàm số trên. Hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến. Vì sao?
GV chốt lại tính chất.
Trên mặt phẳng tọa độ hàm số đồng biến có đồ thị hướng từ góc thứ (III) lên góc phần tư thứ (I)
Hàm số nghịch biến có đồ thị hướng từ góc thứ (II) xuống góc phần tư thứ (IV)
e. Hai đường thẳng y = x + 1 và
y = - x + 3 cắt nhau tai C và cắt trục Ox theo thứ tự tại A và B. Xác định tọa độ các điểm A, B, C.
GV: Xác định tọa độ điểm C ntn ?
GV: Cách xác định tọa độ điểm C bằng phương phápđồ thị . Đôi khi có sự sai số mắt thường không phát hiện ra.VD: Hoành độ 1,1 (dự đoán)
Có cách khác xác định tọa độ điểm C hay không?
GV hướng dẫn ; gọi (xc ; yc)
Ta có yc = xc + 1
Và yc = - xc + 3
=> xc + 1 = - xc + 3
GV giới thiệu phương trình hoành độ điểm C.
GVchốt xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị hàm số bậc nhất ta xét phương trình hoành độ giao điểm tìm hoành độ giao điểm sau đó tìm tung độ giao điểm
f. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục
tọa độ là xentimét)
GV: Nhắc lại công thức tính chu vi tam giác.
Tính cạnh AB =?
Tính cạnh AC; BC =?
GV Nhắc lại công thức tính diện tích tam giác
Hoạt động 3 : Củng cố (3’)
-Hệ thống toàn bài
-Đồ thị hàm số y = ax + b (a ¹ 0) là gì?
-Nêu cách vẽ đồ thị hàm số bậc
nhất?
y = ax + b với a ¹ 0,b ¹ 0
Muốn xác định tọa độ giao điểm hai đồ thị hàm số bậc nhất bằng phương pháp tính thì làm ntn?
Muốn xác định hàm số bậc nhất bằng biết đồ thị hàm số đi qua một điểm thì làm ntn?
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
BTVN: Bài 18, 19 SGK/Tr 52
Bài 15,16,17 SBT
HS trả lời theo
Bước 1 :
Bước 2 :
-> SGK/Tr51
HS đọc đầu bài
HS: y = 3
HS: thay x = 2 ; y=3
Vào hàm số
1 HS: đọc-> GV trình bày.
HS đọc đầu bài
HS: Thay x = 1 ;y = 2
vào hàm số tính a.
HS trình bày
HS đọc bài
HS nêu cách vẽ đồ thị y = x + 1
Y = -x + 3
HS lên bảng nêu cách vẽ y = -x + 3
HS nghe
HS vẽ mặt phẳng tọa độ
HS vẽ chia đơn vị trên 2 trục tọa độ bằng nhau.
HS lên bảng xác định vị trí P, Q và vẽ đồ thị y = x + 1
HS xác định vị trí M, N và vẽ đồ thị hàm số y = - x + 3.
HS trả lời
HS nghe nắm kiến thức.
HS lên bảng xác định vị trí các điểm A, B, C.
HS: từ C kẻ vuông góc Ox chân đường vuông góc x = 1
HS: từ C kẻ vuông góc Oy chân đường vuông góc y = 2
=> C (1 ; 2)
HS lên bảng giải phương trình hoành độ điểm C.
Hs đọc đầu bài.
HS: Chu vi tam giác bằng tổng 3 cạnh của tam giác.
HS áp dụng pitago
Tính AC; BC.
HS trả lời
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
Bài tập:
a.
Thay x = 2 ; y = 3 vào hàm số y = x + b
Ta được : 3 = 2 + b
=> b = 3 – 2 => b = 1
Ta có hàm số: y = x + 1
b.
Thay x = 1 ; y = 2 vào hàm số y = ax + 3
Ta được : 2 = a.1 + 3
=> a + 3 = 2
a = 2 – 3 => a = - 1
Ta có hàm số: y = -x + 3
c.
* Vẽ đồ thị y = x + 1
Cho x = 0 thì y = 1 => P(0 ; 1) thuộc Oy
Cho x = 0 thì x = 1 => Q(-1 ; 0) thuộc Ox.
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P và Q ta được đồ thị y = x + 1
* vẽ đồ thị y = -x + 3
Cho x = 0 thì y = 3 => M(0 ; 3) thuộc Oy
Cho y = 0 thì x = 3 => N(3 ;0) thuộc Ox
Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm M và N ta được đồ thị y =- x + 3
>
N
M
>
y
x
d’
d
Q
C
P
A
>
N
M
>
y
x
d’
d
>
N
M
>
y
x
d’
d
B
H
d.
Hàm số y = x + 1 là hàm đồng biến vì a = 1>0
Hàm số y = - x + 3 là hàm nghịch biến
vì a=-1<0.
e.
Theo đồ thị ta có
A (-1 ; 0) ; B (3 ; 0)
Gọi C (xc ; yc)
Ta có phương trình hoành độ điểm C.
xc + 1 = -xc + 3
xc + xc = 3 – 1
2xc = 2 => xc = 1
Thay xc = 1 vào hàm số.
Yc = xc + 1 => yc = 2
Vậy C (1 ;2).
f.
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C xuống Oy. Ta có:
AB = OA + OB = 1 + 3 = 4(cm)
AC2 = AH2 + HC2 = 8
AC =
Tương tự BC =
Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + CA
= 4 + +
= 4 +
SABC = ½ . AB. CH = ½ . 4. 2 = 4(cm2)
File đính kèm:
- tiet 24 luyen tap dai so 9.doc