Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 25: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp)

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan.

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình.

* Thái độ :

- Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn mu

* Trị: Thước thẳng, lm bi tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1082 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 25: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 26 Tiết 25 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG (tiếp) I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình. * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn mu * Trị: Thước thẳng, lm bi tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: ? Trong chương II đã được học một số dạng tam giác đặc biệt nào? - Nêu định nghĩa, tính chất về cạnh, tính chất về góc? * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 70 SGK - Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận. - Hướng dẫn HS giải toán. ? Làm sao để chứng minh được tam giác AMN cân? ? Ta đi chứng minh hai cạnh hay hai góc bằng nhau? ^ ^ ? Làm sao chứng minh được M = N? ? Làm sao chứng minh được BH=CK? - Các câu còn lại cho HS về nhà tiếp tục làm. - Trả lời các câu hỏi của giáo viên. - Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông và tam giác vuông cân. - Nêu các định nghĩa và tính chất của từng tam giác. - Đọc đề bài - Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận - Theo dõi và giải - Chứng minh tam giác này có hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau. ^ ^ - Chứng minh M = N - Chứng minh ABM = CAN - Đồng thời ta suy ra AM = AN - Chứng minh BHM = CKN - Ghi nhận 1.Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt. - Tam giác cân - Tam giác đều - Tam giác vuông - Tam giác vuông cân M B O C N A H K 1 3 2 2 3 1 2. Bài 70 SGK GT ABC: AB=AC ; BM=CN BHAM; CKAN BHCK = {O} KL a) AMN cân b) BH = CK c) AH = AK ^ d) OBC là tam giác gì? e) Khi BAC=600 và BM=CN=BC tính số đo các góc của AMN ^ ^ Chứng minh ^ ^ a) ABC cân (gt) = B1 = B2 (t/c) => ABM = ACN Xét ABM và CAN có: ^ ^ AB = AC (gt) ABM = ACM (cm trên) BM = CN (gt) ^ ^ => ABM = CAN (c.g.c) => M = N suy ra AMN là tam giác cân. => AM = AN ^ ^ b) Xét BHM và CKN có: H = K = 900 (vì BHAM; CKAN) ^ ^ BM = CN (gt) M = N (chứng minh a) => BHM = CKN (cạnh huyền góc nhọn) => BH = CK 4. Dặn dò: * HĐ3: - Xem lại toàn bộ lý thuyết và các bài tập đã chữa. - Tiết sau mang thước thẳng, compa, eke

File đính kèm:

  • doctchinh7.t26.doc
Giáo án liên quan