Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 25 đến tiết 55

I. Mục tiêu:

- Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

- Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, biết cách lập bảng số nguyên tố.

- Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số.

- Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như trong sách giáo khoa.

II. Chuẩn bị

GV: Giáo án, SGK, SGV.

HS: Bài tập, xem bài mới.

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định.

 

doc72 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 25 đến tiết 55, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Tiết 25 SỐ NGUYÊN TỐ – HỢP SỐ – BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ NS: ND: I. Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, biết cách lập bảng số nguyên tố. Học sinh biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số. Giáo viên chuẩn bị sẵn sàng một bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 như trong sách giáo khoa. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Bài tập, xem bài mới. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định. HĐ GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (5 phút) Ư(2); Ư(3); Ư(4); Ư(5) Giáo viên nhận xét: số 2; 3; 5 chỉ có hai ước số. Số 4 có ba ước Giáo viên giới thiệu: 2; 3; 5 là số nguyên tố, 4 là hợp số. 3. Bài mới Học sinh đọc phần định nghĩa số nguyên tố, hợp số trong phần đóng khung. Học sinh làm ?1 Số 7 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 7. Số 8; 9 là hợp số vì 8 2; 9 3 Hỏi: Số 0 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao? Số 1 có là số nguyên tố không? Có là hợp số không? Vì sao? Đọc các số nguyên tố nhỏ hơn 10. Giáo viên ghi 10 số tự nhiên đầu tiên 0 ; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 đặc biệt số nguyên tố Hãy giải thích tại sao 8 không là số nguyên tố? (8 2) Củng cố: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số? 102; 503; 145; 11; 13 102; 513; 145 là hợp số 11; 13 là số nguyên tố. 102 là hợp số vì nó lớn hơn 1 và có ít nhất ba ước là: 1; 3; 153 11 là số nguyên tố vì nó lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Giáo viên treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100. Hỏi: Tại sao trong bảng không có số 0, không có số 1 (vì chúng không làsố nguyên tố) Giáo viên: bây giờ ta sẽ loại đi các hợp số và giữ lại các số nguyên tố. Hỏi: trong dòng đầu có các số nguyên tố nào? Hướng dẫn học sinh làm như sách giáo khoa. Hỏi: có số nguyên tố nào là số chẵn hay không? 4. Củng cố (15 phút) Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số nào? (1; 3; 5; 7; 9) tại sao? (không chia hết cho 2 và 5) Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau hai đơn vị. (3 và 5, 11 và 13, 17 và 19…) Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau một đơn vị ( 2 và 3). Giáo viên giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000 ở cuối sách. 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập 115 ® 117; 118 Số nguyên tố, hợp số: (sách giáo khoa trang 46) VD: 2; 3; 5 chỉ có hai ước là 1 và chính nó nên là số nguyên tố. 4 có ước là 2 khác 1 và chính nó nên 4 là hợp số. * Chú ý: Số 0; 1 không là số nguyên tố cũng không là hợp số. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100: (sách giáo khoa trang 46) Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất. 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 26 LUYỆN TẬP NS: ND: I. Mục tiêu: Học sinh nắm vững định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Biết cách chứng tỏ một số là hợp số bằng cách dựa vào các dấu hiệu chia hết. Rèn luyện tính chính xác khi phát biểu. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định HĐ GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (10 phút) Học sinh phát biểu định nghĩa số nguyên tố, hợp số. Bài tập 119 trang 47 Học sinh hoạt động nhóm a, b, c tương tự (số chẵn) d: số lớn hơn 5 có tận cùng là 5. 3. Bài mới. Luyện tập ( 30 phút) Học sinh đứng lên đọc kết quả Hỏi: Số 3k chia hết cho số nào? Số nguyên tố nào chia hết cho 3? Vậy k = ? Tương tự câu a Chính là câu hỏi ở phần củng cố của bài trước. Có ba số lẻ liên tiếp nào đều là số nguyên tố không? (3; 5; 7) Có số nguyên tố nào chẵn không? Số nguyên tố 5 có tận cùng là bao nhiêu? Học sinh tự tìm và điền vào bảng. 4. Củng cố (3 phút) Giáo viên lưu ý học sinh: Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2. Chỉ những số nguyên tố lớn hơn 5 thì tận cùng là 1; 3; 5; 7; 9. Muốn chứng tỏ một số là một hợp số ta chỉ cần tìm một ước khác 1 và chính nó. 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Bài tập: 154; 158 Bài 119 trang 47 12; 14; 15; 16; 18; 10; 30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39 Bài 118 Bài 120: 53; 59; 97 Bài 121: k = 1 thì 3k là số nguyên tố. k = 1 thì 7k là số nguyên tố. Bài 122: đ đ s s Bài 123 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 27 Bài 15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA NS: THỪA SỐ NGUYÊN TỐ ND: I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. Học sinh biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố một cách linh hoạt. Giáo viên chỉ cho học sinh có thể tìm ước của một số bằng cách phân tích số đó ra thành thừa số nguyên tố, không nên đi quá sâu vào nội ding này. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định HĐ GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. KTBC. 3. Bài mới. (Sách giáo khoa trang 45) Hỏi: Số 300 có thể viết được dưới dạng một tích của hai thừa số lớn hơn 1 hay khộng? Căn cứ vào câu trả lời của học sinh, giáo viên viết dưới dạng sơ đồ cây. 300 300 3 100 3 100 10 10 25 4 2 5 2 5 5 5 2 2 Giáo viên nêu 2 chú ý trong bài Cho ví dụ minh họa: 10 = 2.5 35 = 5.7 25 = 5.5 = 52 2: Phân tích ra thừa số nguyên tố ( 10 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc” Giáo viên hướng dẫn học sinh viết gọn bằng lũy thừa và viết các ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách phân tích. Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. Trong quá trình xét tính chia hết, nên vận dụng các dấu hiệu chia hết cho: 2; 3 và 5 Giáo viên nêu nhận xét trong sách giáo khoa 4. Củng cố (25 phút) Làm ? trong sách giáo khoa Nháp Tập 420 2 120 2 210 2 210 2 105 3 105 3 35 5 35 5 7 7 7 7 1 1 Vậy 420 = 22.3.5.7 Bài 125: Hoạt động nhóm Nhóm 1: a/ Nhóm 2: b/ Nhóm 3: c/ Nhóm 4: d/ Nhóm 5: e/ Nhóm 6: g/ Bài 126: Học sinh đứng lên trả lời: 120 = 2.3.4.5 S Sửa là: 120 = 2.3.2.2.5 = 23.3.5 306 = 2.3.51 S Sửa là: 2.3.3.17 = 2.32.17 567 = 92.7 S Sửa là 567 = 3.3.3.3 = 34.7 4: Hướng dẫn về nhà Bài tập 127; 128 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì (sách giáo khoa trang 49) VD: 300 = 3.100 = 3.10.10 = 3.2.5.2.5 = 3.2.2.5.5 * Chú ý: Dạng phân tích ra thừa số nguyên tố của một số nguyên tố là chính số đó. Mọi hợp số đều phân tích được ra thừa số nguyên tố. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: 2: Phân tích ra thừa số nguyên tố VD: 300 2 150 2 75 3 25 5 5 5 1 Vậy: 300 =22.3.5 Dù phân tích ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cũng được cùng một kết quả. 6. Rút kinh nghiệm. TUẦN 10 Tiết 29 LUYỆN TẬP NS: ND: I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng phân tích một số ra thừa số nguyên tố, yêu cầu tính chính xác khi thực hành. Biết cách tìm ước của một số bằng cách phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (10 phút) Gọi bốn học sinh lên bảng, mỗi em làm một câu của bài 127. Học sinh cả lớp cùng nhận xét trên bảng tự đánh giá và cho điểm. Học sinh đứng lên và trả lời và giải thích: 23 = 8; 8 4 nên có hai ước là 4 và 8 16 không phải là ước, 11 là ước vì có thừa số 11, 20 là ước vì có thừa số 4 và 5 3. Bài mới. Luyện tập( 30 phút) Giáo viên hướng dẫn cách tìm ước, tránh bị thiếu. Học sinh tự tìm các ước. Tương tự bài 129. học sinh hoạt động nhóm. Mỗi số là gì của 42? (ước của 42) Hãy tìm Ư(72) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 9} Tương tự câu a Học sinh đọc kỹ đề bài Hỏi: đề bài cho gì? Hỏi gì? Số túi có điều kiện gì? (là ước của 28) .Vì sao? (vì 28 phải chia hết cho số túi) Học sinh tự trình bày, giáo viên sửa lại cho hoàn chỉnh. 4. Củng cố (5 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm số ước của một số cho trước giống như sách giáo khoa phần có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà Bài tập 133 và phần còn lại của bài tập. Xem trước bài mới Bội chung và ước chung. Bài 127: 225 = 32.52 1800 = 23.32.52 Ước nguyên tố của 225 là: 3; 5 Ước nguyên tố của 1800 là: 2; 3; 5 Bài 128: a = 23.52.11 Số 4; 8; 11; 20 là ước của a Số 16 không là ước của a. Bài 129: Ư(a) = {1; 5; 13; 65} Ư(b) = {1; 2; 4; 8; 16; 32} Ư(c) = {1; 3; 7; 9; 21; 63} Bài 130: 51 = 3.17 Ư(51) = {1; 3; 17; 51} 75 = 3.52 Ư(75) = {1; 3; 5; 15; 25; 75} Bài 131: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài 132: Số túi là ước của 28 nên số túi có thể là: 1; 2; 4; 7; 14; 28 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 30 Bài 16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG NS: ND: Mục tiêu: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp. Học sinh biết làm tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản. Giáo viên chỉ giới thiệu giao của hai tập hợp, không đi sâu chỉ cần học sinh hiểu được. Giáo viên chỉ lấy các ví dụ đơn giản cho học sinh tìm ƯC, BC. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2.. Kiểm tra bài củ (5 phút) Học sinh 1: Tìm B(3); B(5) Học sinh 2: Tìm Ư(12); Ư(8) Lấy kết quả HS2: vào bài mới. 3. Bài mới( 20 phút) Số nào vừa là Ư(8) vừa là Ư(12) Giáo viên giới thiệu ước chung. Giáo viên giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 8 và 12. Hỏi: Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số? Giáo viên nhấn mạnh: x Ỵ ƯC(a,b) nếu a x, b x Tương tự cho học sinh ghi x Ỵ ƯC(a,b,c) Học sinh làm ?1 8 Ỵ ƯC(16;40) là đúng vì 16 8; 40 8 8 Ï ƯC(16;40) là đúng vì 16 8; 40 8 Giáo viên giới thiệu bội chung của 3; 5 Hỏi: thế nào là bội chung của 3 và 2 hay nhiều số? Giáo viên nhấn mạnh. x Ỵ BC(a,b) nếu x a và x b Tương tự học sinh nêu Học sinh làm ?2 Giáo viên dùng sơ đồ ven minh họa về giao của hai tập hợp, giới thiệu phần tử chung, phần tử riêng. Học sinh phát biểu giao của hai tập hợp. Giáo viên giới thiệu kí hiệu giao của hai tập hợp. Hỏi: vậy ƯC(a,b) quan hệ gì với Ư(a), Ư(b) BC(a,b) quan hệ gì với B(a), B(b) 4. Củng cố (17 phút) Bài tập 134 gọi học sinh điền tại chỗ và giải thích rõ tại sao? 4 Ï ƯC(12;18) 2 Ỵ ƯC(4;6;8) 6 Ỵ ƯC(12;18) 4 Ï ƯC(4;6;8) Bài tập 135: Học sinh hoạt động nhóm Nhóm 1: câu a Nhóm 2: câu b Nhóm 3: câu c Bài tập 138: Hỏi số phần thưởng như thế nào với bút và vở (là ƯC bút, vở) tại sao? (vì số bút , vở phải chia hết cho số phần thưởng). Vậy số phần thưởng nào không chia được? 5. Hướng dẫn về nhà (3 phút) Bài tập 137; 138; 136 B(3) = {0; 3; 6; 9; …} B(5) = {0; 5; 10; 15; …} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} 1. Ước chung. Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ước chung (ƯC) VD: ƯC(12;8) = {1; 2; 4} Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x Ỵ ƯC(a,b) nếu a x, b x x Ỵ ƯC(a,b,c) Nếu a x; b x và c x 2. Bội chung: VD: B(3) = {0; 3; 6; 9; …} B(5) = {0; 5; 10; 15; …} BC(3;5) = {0; 15; 30; …} Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x Ỵ BC(a,b) nếu x a và x b x Ỵ BC(a,b,c) Nếu x a; x b và x c 3. Chú ý: Ư(8) Ư(12) ƯC(12;8) Ư(12) Ç Ư(8) Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu: A Ç B: A giao B VD: ƯC(8;12) = Ư(8) Ç Ư(12) BC(3;5) = B(3) Ç B(5) 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 30 LUYỆN TẬP NS: ND: Mục tiêu: Học sinh củng cố và khắc sâu ƯC, BC của hai hay nhiều số. Rèn luyện kỹ năng tính ƯC, BC. Tìm giao của hai tập hợp. Vận dụng vào các bài tập thực tế. Giáo viên chuẩn bị bảng phụ. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (10 phút) Học sinh 1: x Ỵ ƯC(a,b) khi nào? Bài tập 169a sách bài tập Học sinh 2: x Ỵ BC(a,b) khi nào? Bài tập 169b sách bài tập 3. Bài mới. Luyện tập ( 32 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Hai học sinh lên bảng, mỗi em viết một tập hợp. Một học sinh thứ ba lên viết tập hợp M là giao của A và B. Học sinh 4: dùng kí hiệu Ì để thể hiện mối quan hệ giữa M với A và B. Học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm làm một phần: Giáo viên và học sinh nhận xét bài làm của mỗi nhóm Học sinh đọc đề bài, giáo viên treo bảng phụ. Học sinh làm vào vở, giáo viên gọi học sinh lên bảng điền vào ô trống. Hỏi: Tại sao cách chia a và c thực hiện được? Cách chia b không thực hiện được? Cách chia nào có số bút, vở ở mỗi phần thưởng là ít nhất? Nhiều nhất? 4. Củng cố. ( Trên bài ) 5. Hướng dẫn về nhà (3 phút) Bài tập làm thêm: một đội văn nghệ có 24 nam và 28 nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ đều như nhau? Hướng dẫn: tương tự 138. Bài 106: A = {0; 6; 12; 18; 24; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A Ç B = {0; 18; 36} M Ì A; M Ì B Bài 137: A Ç B = {cam, chanh} A Ç B: là tập hợp các học sinh vừa giỏi văn vừa giỏi toán. A Ç B = B A Ç B = Ỉ Bài 138: Cách chia Số phần thưởng Số bút/ phần thưởng Số vở/ phần thưởng a b c 4 6 8 6 / 3 8 / 4 6. Rút kinh nghiệm. TUẦN 11 Tiết 32 Bài 17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT NS:21/10/08 ND: 27/10 Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau. Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết tìm ƯC của hai hay nhiều số. Học sinh biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (6 phút) Học sinh 1: Thế nào là ƯC của hai hay nhiều số? Tìm ƯC(12;30) Học sinh 2: Tìm ƯC(8;18;20) 3. Bài mới 1. Ước chung lớn nhất ( 10 phút) Giáo viên yêu cầu học sinh xem lại ƯC(12;30) ở phần kiểm tra bài cũ. Hỏi: Trong các ƯC(12;30) số nào lớn nhất? Giáo viên giới thiệu ƯCLN và kí hiệu. Hỏi: Vậy ƯCLN của hai hay nhiều số là số như thế nào? Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC và ƯCLN? Nêu chú ý: Nếu trong các số đã cho có một số bằng một thì ƯCLN của các số đó bằng 1. 2.Cách tìm ước chung lớn nhất bằng phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố ( 10 phút) Giáo viên nêu VD2: Giáo viên nói cách làm, học sinh làm theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Học sinh đọc quy tắc Củng cố: Tìm ƯCLN(12;30) bằng cách phân tích 12 và 30 ra thừa số nguyên tố. Yêu cầu học sinh tìm ƯCLN(8;9) =1 Giới thiệu hai số nguyên tố cùng nhau ® chú ý 1. Yêu cầu học sinh tìm ƯCLN(8;12;15) Giới thiệu ba số nguyên tố cùng nhau Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ƯCLN(24;16;8). Trong trường hợp này, có cách nào không phân tích mà vẫn tìm được ƯCLN ® chú ý 2. Học sinh phát biểu lại hai chú ý. Cho học sinh đứng tại chỗ trả lời: ƯCLN(5; 15; 30) = ? 3.Tìm ước chung thông qua cách tìm ước chung lớn nhất ( 10 phút) Học sinh viết ƯC(12;30) = ?. ƯCLN(12;30) Nhận xét: ƯC là ước của ƯCLN Vậy ta có thể tìm UC của hai hay nhiều số mà không cần phải tìm ước của mổi số 4. Củng cố. 5. Hướng dẫn về nhà (3 phút) Dặn dò: bài tập 139;140;141; 142 Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 15; 30} ƯC(12;30) = {1; 2; 3; 6} Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} ƯC(8;18;20) = {1; 2} 1. Ước chung lớn nhất Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 15; 30} ƯCLN(12;30) = 6 Nhận xét: ƯC(a,b) là ước của ƯCLN(a,b) 2.Cách tìm ước chung lớn nhất bằng phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố VD2. SGK Ta có: 36 = 22.32 84 = 22.3.7 168 = 23.3.7 Vậy: ƯCLN(36;84;168) = 22.3 = 12 Quy tắc. ( SGK ) ĐÁP ÁN. ƯCLN(8;9) = 1 ĐÁP ÁN. ƯCLN(8;12;15) = 1 ĐÁP ÁN: ƯCLN(24;16;80 = 8 * Chú ý. (SGK) 3.Tìm ước chung thông qua cách tìm ước chung lớn nhất Quy tắc. SGK 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 32 LUYỆN TẬP NS: 22/10/08 ND: 28/10 Mục tiêu: Học sinh củng cố cách tìn ƯCLn của hai hay nhiều số . Biết tìm UC thông qua tìm ƯCLN. Rèn luyện cho học sinh cách nhận biết một cách nhạy bén để tìm kết quả nhanh , chính xác II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ (6 phút) Học sinh 1: Phát biểu qui tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau. GV: cho HS làm BT bên. 3. Bài mới. Bài tập 139: hoạt động nhóm Nhóm 1: a/ Nhóm 2: b/ Nhóm 3: c/ Nhóm 4: d/ Sửa bài 142 sách giáo khoa Học sinh 2: Nêu cách tìm ƯCLN ? Sửa bài 142 sách giáo khoa Học sinh áp dụng tìm ƯC ( 12, 18) Củng cố: Tìm số tự nhiên a biết 56 a; 140 a Hỏi: a là gì của 56; a là gì của 140 Tóm lại, a là gì của hai số 56 và 140 a là ƯC(56;140) Muốn tìm ƯC(56;140) ta làm thế nào? Bài 142 sách giáo khoa Học sinh làm theo các bước: Tìm ƯCLN Tìm ƯC Bài tập 143 sách giáo khoa Hỏi: a là gì của 420 ; a là gì của 700 Học sinh tự làm vào tập Bài 144 sách giáo khoa Muốn tìm ƯC > 20 của 144 và 192 trước hết ta phải làm gì? Học sinh tự làm 4. Củng cố. ( Trên bài ) 5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) Xem trước bài 145; 146 15 = 3.5; 30 = 2.3.5 ; 90= 2.32.5 ƯCLN(15,30,90) = 15 ƯCLN(40,60) = 20 ƯCLN(36,60,72) = 12 ƯCLN(13,20) = 1 ƯCLN(28,39,35) = 1 ƯCLN(12;18) = 6 ƯC(12;18) = {1; 2; 3; 6} 56 a; 140 a a Ỵ ƯC(56;140) ƯCLN(56;140) = 28 ƯC(56;140) = {1 ;2; 4; 7; 14; 28} Vậy a = 1; 2; 4; 7; 14; 28 ƯCLN(16;24) = 8 ƯC(16;24) = {1; 2; 4; 8} ƯCLN(180;234) = 18 ƯC(180;234) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} ƯCLN(60;90;135) = 15 ƯC(60;90;135) = {1; 3; 5; 15} a là ƯCLN(420;700) ƯCLN(420;700) = 140 Vậy a = 140 ƯCLN(144;192) = 48 ƯC(144;192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là: 24; 48 6. Rút kinh nghiệm. Tiết 33 LUYỆN TẬP NS:21/10/08 ND: 29/10 Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. Biết vận dụng tìm ƯCLN, ƯC trong việc giải các bài toán đố. Rèn luyện kỹ năng tính toán, phân tích thừa số nguyên tố, tìm ƯCLN. II. Chuẩn bị. GV: Giáo án, SGK, SGV. Bảng phụ. HS: Ôn bài, bài tập. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG 2. Kiểm tra bài củ (10 phút) Học sinh 1: Tìm ƯC của 90 và 126 Học sinh 2: Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480 a; 600 a 3. Bài mới: Luyện tập ( 23 phút) Học đọc đề bài và trả lời câu hỏi: x là gì của hai số 112 và 140 Muốn tìm ƯC ta làm thế nào? x phải thoả mãn điều kiện gì? Giáo viên yêu cầu học sinh nói các bước làm. Một học sinh lên bảng, học sinh dưới lớp cùng làm. Cho học sinh đọc kỹ đề bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh lập lời giải. Hỏi: a quan hệ như thế nào với 28 và 36? Muốn tìm số hộp ta phải làm sao? Học sinh đọc đề bài và trả lời: Hỏi: Để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ thì số tổ phải như thế nào? * Giới thiệu thuật toán Ơclit( 10 phút) Chia số lớn cho số nhỏ. Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư. Nếu phép chia này còn dư, lại lấy số chia mới chia cho số dư mới. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. 4. Củng cố 5. Hướng dẫn về nhà (2 phút) Đọc trước bài “Bội chung nhỏ nhất”. HS1: 90 = 2.32.5 126 = 2.32.7 ƯCLN(90;126) = 18 ƯC(90;126) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} HS2: 480 = 25.3.5 600 = 23.3.52 ƯCLN(480;600) = 23.3.5 = 120 Vậy a = 120 Bài 146: 112 x; 140 x Þ x Ỵ ƯC(112;140) ƯCLN(112;140) = 28 ƯC(112;140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vì 10 < x < 20 Vậy x = 14 Bài 147: a là ước của 28 a là ước của 36 a > 2 a là ước chung của 28 và 36 ƯCLN(28;36) = 4 ƯC(28;36) = {1; 2; 4} Vì a > 2 nên a = 4 Số hộp Mai mua 28 : 4 = 7 (hộp) Số hộp Lan mua 36 : 4 = 9 (hộp) Bài 148: Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48;72) ƯCLN(48;72) = 24 Số nam ở mỗi tổ 48 : 24 = 2 (em) Số nữ ở mỗi tổ là: 72 : 24 = 3 (em) VD1: Tìm ƯCLN(135;105) 135 105 105 30 1 30 15 3 0 2 Vậy ƯCLN(135;105) = 15 VD2: tìm ƯCLN(48;72) 72 48 48 24 1 0 2 Vậy ƯCLN(48;72) = 24 6. Rút kinh nghiệm Tiết 35: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số? Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích số đó ta thành thừa số nguyên tố. Học sinh phân biệt được quy tắc tìm ƯCLN với qui tắc tìm BCNN, biết tìm BCNN trong từng trường hợp cụ thể một cách hợp lý, biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán đơn giản. Các hoạt động trên lớp: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra bài củ (7 phút) x Ỵ BC(a,b) khi nào? Tìm BC(4;6) Giáo viên giới thiệu BC nhỏ nhất khác 0 của 4 và 6 là 12 gọi là BCNN. HOẠT ĐỘNG 2:Bội chung nhỏ nhất( 12 phút) Giáo viên cho học sinh ghi ví dụ trong phần kiểm tra bài cũ. Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4;6). Giới thiệu bội chung nhỏ nhất và kí hiệu. Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN ® nhận xét. Chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1. Học sinh đọc lại chú ý. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm bội chung bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (25 phút) Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo qui tắc. Học sinh đọc qui tắc trong sách giáo khoa Tìm điểm giống và khác với qui tắc tìm ƯCLN. Củng cố: ? Bài tập 149 trang 59: giáo viên cho học sinh làm nhóm. Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh điền vào chỗ trống. Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số Phân tích mỗi số … Chọn các thừa số … Lập tích … mỗi thừa số lấy số mũ … Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số: Phân tích mỗi số … Chọn các thừa số … Lập tích … mỗi thừa số lấy số mũ … HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (1 phút) Học bài. Làm bài 150; 151 x Ỵ BC(a,b) nếu x a và x b B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20;….} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24;….} BC(4;6) = {0; 12;….} Bội chung nhỏ n

File đính kèm:

  • doctoan 6.doc