I. Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố cho hs về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuoõng, Khái niệm tam giác cân, tính chất của tam giác cân , Nắm vững nội dung định lí Pytago và vận dụng linh hoạt vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- HS : thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Nội dung mới
3. Luyện tập
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 26: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông., để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 27
Tiết 26:
Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
I. Mục tiêu:
Tiếp tục củng cố cho hs về các trường hợp bằng nhau của tam giác vuoõng, Khái niệm tam giác cân, tính chất của tam giác cân , Nắm vững nội dung định lí Pytago và vận dụng linh hoạt vào giải bài tập.
II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- HS : thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Nội dung mới
3. Luyện tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ1/ Luyện tập
Bài tập 1: gv treo bảng phụ
Tìm các tam giác bằng nhau trên hình vẽ 1 .
Bài tập 2 : gv treo bảng phụ
Tìm các tam giác cân trên hình 2.
Bài tập 3:
Cho tam giác ABC vuông tại A có = và BC = 15cm. Tính các độ dài AB. AC.
Hs quan sát hình vẽ trên bảng và làm bài tập theo nhóm
Hs quan sát hình vẽ trên bảng và làm bài tập theo nhóm
Hs thảo luận nhóm làm bài tập
Hs áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và theo định lí Py-ta-go vào giải bài toán
Bài tập 1
Các tam giác bằng nhau :
ABC =EDC(c.g.c)
ACD =ECB(c.g.c)
ABD = EDB(c.c.c)
ABE =EDA(c.c.c)
Bài tập 2/
Các tam giác cân : ABC, ACE, ABD, ABE, ACD, ADE.
Bài tập 3/
B
A C
==
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau và theo định lí Py-ta-go :
=====9.
=9.9=AB=9 (cm).
AC=12 (cm).
HĐ2 / Củng cố – Hướng dẫn về nhà
Gv yêu cầu hs về nhà ôn lại toàn bộ nội dung lí thuyết theo chủ đề đã học và làm các bài tập đã giao sau mỗi tiết học
Bài tập : Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Vẽ ra phía ngoài của tam giác hai tam giác đều ABD và ACE.
a) Chứng minh BE = CD;
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. Tính .
Gv hướng dẫn vẽ hình
Gv hướng dẫn ý a/
BE = CD
DAC = BAE(c – g – c)
Ngày soạn:
Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 28
Tiết 27. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG TAM GIÁC
I. Mục tiêu
Kiến thức: Nắm vững nội dung hai định lý vận dụng chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu định phép chứng minh của định lý
Kĩ năng: Biết vẽ hình đúng yêu cầu
Thái độ: Biết diễn đạt định lý qua hình vẽ và biết ghi giả thiết, kết luận
II. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ, phấn mầu
- HS: Phiếu học tập
III Tiến trình dạy học
HĐ của gv
HĐ của hs
Nội dung
HĐ1(15’): ôn tập lý thuyết
? Nêu định lý1 và định lý 2 của quan hệ giữa góc và cạnh trong tam giác. Ghi GT-KL?
HS trả lời và ghi giả thiết kết luận
Định lý 1: Trong tam giác góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
GT
ABC; AB > AC
KL
Định lý 2: Trong tam giác cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.
GT
ABC,
KL
AC > AB
HĐ2(25’): Luyện tập – củng cố
Bài tập 1: Cho biết các câu sau câu nào đúng câu nào sai?
1) Trong một tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất
2) ) Trong một tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
3) ) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn
4) ) Trong một tam giác, đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù
Bài tập 2: Cho tam giác ABC có AB <AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh BÂM và MÂC
HS trả lời trên bảng phụ
HS làm vào phiếu học tập
Bài tập 1:
1) Đúng
2) Đúng
3) Đúng
4) Sai
Bài tập 2:
Vẽ điểm D sao cho M là trung điểm của AD
ABD = DMC (c.g.c) nên
AB = CD, Â1 =
Ta có: AC >CD nên > Â2
Vậy Â1 = Â2
File đính kèm:
- tchinh7.tuan27-28.doc