Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 28 đến 30

I - MỤC TIÊU

1- Kiến thức : Rèn luyện cho HS phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố, HS linh hoạt khi phân tích

2 - Kĩ năng :

Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho các số đã học, kết hợp với dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 28 đến 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết 28 luyện tập I - Mục tiêu 1- Kiến thức : Rèn luyện cho HS phân tích thành thạo 1 số ra thừa số nguyên tố, HS linh hoạt khi phân tích 2 - Kĩ năng : Có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho các số đã học, kết hợp với dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. 3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II - Chuẩn bị : HS : Sách giáo khoa và SBT GV : SGK, SBT, II - Hoạt động dạy học ổn định lớp : 6B Tổng số 36 Vắng : Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra ( 7 phút ) GV nêu câu hỏi kiểm tra Phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố là gì ? Phân tích 1 số ra TSNTvà Tìm tập hợp các ước của mỗi số sau ? 30 ; 51 - Phân tích ra TSNT Bài tập 126 ( SGK - 51 ) 120 = 2.3.5.2.2 = 23.3.5 306 = 2.32.17 567 = 92.7 = 34.7 Bài tập 159 ( SBT - 22 ) 120 = 23.3.5 900 = 22.32.52 10000 = 25.55 Bài tập 130 ( SGK - 50 ) PT ⋮ cho Tập hợp các ước 51 3.17 3 ; 17 1;3;17;51 75 3.52 3; 5 1;3;5;15 ;25;75 42 2.3.7 2; 3; 7 1;2;3;6;7; 14;21;42 30 2.3.5 2; 3; 5 1;2;3;5;6 ;10;15;30 Bài tập 131 ( SGK - 50 ) a) Gọi 2 số phải tìm là a, b ; (a, b N) Ta có: a.b = 42 Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố ta có: 42 = 2.3.7 các số a, b là ước của 42 nên: các số đó là: 1 và 42; 2 và 21; 3 và 14; 6 và 7 b) a và b là ước của 30 ( a < b ) a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 Bài tập 133 ( SGK -51 ) a) 111 = 3.37 Ư(111) = { 1; 3; 37 ; 111 } b) Vì **.* = 111 nên ** là Ư(111) có 2 chữ số nên ** = 37 Ta có 37.3 = 111 Hoạt động2: Luyện tập ( 3 phút ) ? Muốn biết AN phân tích đúng hay sai ta làm ntn ? ( Kiểm tra cách phân tích đó ) Tương tự cho HS cùng làm bài 159 Cho HS hoạt động nhóm ? Tích của 2 số tự nhiên = 42 thì mỗi số có quan hệ như thế nào với 42 ? ? Muốn tìm ước của 42 ta làm như thế nào ? Muốn **.* = 111 thì ** quan hệ ntn với số 111 => Tìm ** - Phân tích ra TSNT - Viết gọn dưới dạng luỹ thừa HS làm bài 159 tương tự bài 126 HS hoạt động nhóm Nhận xét bài của các nhóm Quan hệ : Là ước của 42 HS tìm các ước của 42 Tìm ước của 30 HS làm ý a trên bảng Bài tập mở rộng: * Một số bằng tổng các ước của nó (không kể chính nó) gọi là số hoàn chỉnh: VD: Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ta có: 6 = 1 + 2 + 3 a) 12'(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} 1 + 2 + 3 + 4 + 6 = 16 12 12 không phải là số hoàn chỉnh Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} ta có: 1 + 2 + 4 + 7 + 14 = 28 Vậy 28 là số hoàn chỉnh Hoạt động 3: bài tập mở rộng ( 6 phút ) GV giới thiệu số hoàn chỉnh HS theo dõi lắng nghe HS theo dõi lắng nghe Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà ( 1 phút ) - Học thuộc bài theo SGK - Bài tập 161, 162, 166, 168 SBT - Đọc phần có thể em chưa biết. Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết 29 ước chung và bội chung I - Mục tiêu 1- Kiến thức : HS nắm được đ/n ước chung và bội chung, hiểu được KN giao của hai tập hợp HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của 2 tập hợp. 2 - Kĩ năng : HS biết tìm ước chung và bội chung trong 1 số bài toán đơn giản. 3 - Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc, thoải mái II - Chuẩn bị : HS : Sách giáo khoa và SBT, bảg phụ, bút dạ GV : Bảng phụ hình vẽ 26, 27, 28 II - Hoạt động dạy học *ổn định lớp : 6B Tổng số 36 Vắng *Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a) 124 b) 60 HS2 : Tìm a) Tổng các ước của 6 b) Tổng các ước của 28 Hoạt động 1 : kiểm tra 7phút GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1 : 124 = 22.31 60 = 22.3.5 HS2 : Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(28) ={1;2;4;7;14;28} Tổng các ước của 6 1 + 2 + 3 + 6 = 12 Tổng các ước của 28 1+2+4+7+14+28=56 1/ Ước chung Ư(4) = { 1; 2; 4} Ư(6) = { 1; 2; 3; 6 } ƯC(4,6) = {1; 2 } KL ( SGK - 51 ) x ẻ ƯC(a;b) nếu a ∶ x và b ∶ x ?1 8 ẻ UC(16; 40) Đ 8 ẻ ƯC( 32, 28) S Hoạt động 2 : Ước chung 12phút ? Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? Giới thiệu 1; 2 là ước chung của 4 và 6 Tìm ƯC(4;12) ƯC( 6; 12 ) ƯC(4;6;12) ? ? Ước chung của 2 hay nhiều số là gì ? ? x ẻ ƯC (a;b) thì phải thoả mãn điều kiện gì ? Cho HS làm ?1 Số 1; 2 Nghe và nắm KT HĐ nhóm 4 phút HS trả lời a ∶ x và b ∶ x HS hoạt động cá nhân 2/Bội chung B(4 ) = { 0; 4; 8; 12; 16; 20 ; 24; 28; 32;.... } B96) = { 0; 6; 12; 18; 24; 30; .... } BC(4; 6) = {0; 12; 24; ...} Kết luận ( SGK) ?2 6 ẻx ẻ BC(a;b) nếu x ∶ a và x ∶ b BC ( 3; 2 ) Hoạt động 3 : bội chung 10 phút ? Số nào vừa là bội của 4 vừa là ước của 6 ? Giới thiệu 0; 12; 24; ... là bội chung của 4 và 6 Giới thiệu tìm BC( 4;6) ? Tìm BC(4;6;3) ? Bội chung của 2 hay nhiều số là gì ? ? x ẻ BC(a;b) thì phải thoả mãn điều kiện gì ? Cho HS thực hiện ?2 ? Giải thích cụ thể 0; 12; 24; ... Lắng nghe Quan sát và nắm bắt HS tìm BC(4;6;3) Hs trả lời x ∶ a và x ∶ b HS hhoạt động cá nhân thực hiện ?2 3. Chú ý: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai T.H đó. Kí hiệu: giao cua hai tập hợp A và B là AB VD: A = {3; 4; 6}; B = {4; 6} X = {a,b}; Y = {c} Ta có: A B = {4; 6} XY = ỉ Hoạt động 4 : chú ý 10 phút Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} ƯC(4,6) = {1; 2} Hỏi tập hợp ƯC (4,6) được tạo thành bởi các phân tử nào của 2T.H Ư(4), Ơ Ư(6) - Minh họa bằng H(26) Củng cố: a) Điền tên một tập hợp thích hợp vào ô vuông: B(4) = BC (4, 6) GV nêu VD: Tìm các tập hợp A B, XY Hãy minh hoạ bằng hình vẽ HS quan sát 3 tập hợp HS trả lời P.tử chung của các T.H đó Đáp: B(6) HS hoạt động nhóm Luyện tập: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống: a 6 và a 8 a ................ 100 x và 40 x x ............... m 3, m 5 và m 7 m ......... Hoạt động 4 : luyện tập 4phút Yêu cầu HS đọc kĩ trả lời a BC(6,8) x ƯC (100, 40) m BC(3, 5, 7) Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà 2phút - Học thuộc bài - Bài tập 137, 138 SGK; 169, 170, 171, 175 (SBT) Ngày soạn : Ngày giảng : Lớp : Tiết 30 luyện tập I - Mục tiêu 1- Kiến thức : HS được củng cố ĐN ước chung và bội chung , giao của hai tập hợp 2 - Kĩ năng : Biết áp dụng tìm ƯC, BC, giao của hai tập hợp. 3 - Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập II - Chuẩn bị : HS : Sách giáo khoa và SBT, ôn tập các kiến thức GV : SGK, SBT III - Phương pháp : Củng cố, ôn tập II - Hoạt động dạy học ổn định lớp : 6B Tổng số 36 Vắng : Bài mới Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra: 1. Ước của hai hay nhiều số là gì? Khi nào ta có: x ƯC(a,b) 2. Viết các tập hợp Ư(8), Ư(12), Ư(8, 12) Hoạt động 1 : kiểm tra 7phút GV nêu yêu cầu kiểm tra HsGiải 1. xƯC(a, b) nếu a x và b x 2. Ư(8) = {1; 2; 4; 8} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ư(8, 12) = {1; 2; 4} Bài tập 136 ( SGK - 53 ) A ={0; 6; 12; 18; 24; 30; 36 } B = { 0; 9; 18; 27; 36 } a) M = A ầ B ={ 0; 18; 36 } b) M è A ; M è B Bài tập 137 ( SGK - 53 ) a) A ầ B = { Cam; chanh } b ) A là h/s giỏi văn B là H/s giỏi toán A ầ B = { Là tập hợp HS vừa giỏi văn vừa giỏi toán } c) A ∶ 5 ; B ∶ 10 A ầ B = B d) A là tập hợp các chữ số chẵn B là tập hợp các chữ số lẻ A ầ B = f Bài tập 138 ( SGK - 54 ) Với 24 bút bi; 32 quyển vở ta có bảng sau : Cách chia Sốphần Thưởng Số bút ơ mỗi p.thưởng Số vở ơ mỗi p.thưởng a 4 6 8 b 6 6 c 8 3 4 Bài tập thêm : Bài tập 175 ( SBT - 23 ) a) Tập hợp A có 11 + 5 = 16 phần tử Tập hợp B có 7 + 5 = 12 phần tử A ầ B có 5 phần tử b) Nhóm HS đó có : 11 + 5 + 7 = 23 ( người ) Hoạt động 2 : luyện tập 35 phút Hãy viết tập hợp A và B ? Gọi M = A ầ B, hãy xác định phần tử của tập M ? ? Dùng kí hiệu è thể hiện mối quan hệ giữa A,B với M ? Giao của hai tập hợp là gì ? ? Phần tử trong tập hợp giao phải thoả mãn điều kiện gì ? ? Một số ∶ 10 có ∶ 5 ? vì sao ? ? A ầ B có bao nhiệu phần tử ? Cho HS thảo luận nhóm ? Muốn chia 24 bút, 32 vở thành những phần thưởng như nhau, mỗi phần thưởng gồm có cả bút và vở thì số phần thưởng phải thoả mãn ĐK gì ? Hỏi thêm: Trong các cách chia trên, cách chia nào có số bút, số vở ở mỗi phần thưởng ít nhất? nhiều nhất? Gv đưa đề bài lên bảng phụ Một lớp có 24 HS nam và 18 HS nữ. có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mõi tổ là như nhau? Cách chia nào có số HS ít nhất ở mỗi tổ HS đọc đề bài GV nhận xét , chấm điểm cho 3 Hs HS1 : Viết Tập hợp A HS2 : Viết tập hợp B Xác định tập hợp M HS làm b, Trả lời Phần tử phải thuộc cả hai tập hợp HS lên bảng làm và GV chữa Có vì 10 = 2.5 Có 5 phẩn tử HS hoạt động nhóm ƯC( 24;32) ít nhất: cách (c) nhiều nhất: cách (a) Số cách chia tổ là ƯC( 24; 18 )={1;2;3;6 } Vậy có 4 cách chia tổ Cách chia thành 6 tổ thì có số HS ít nhất ở mỗi tổ (24 : 6)+ (18 : 6) = 7 (HS) Mỗi tổ có 4 HS nam và 3 HS nữ HS quan sát và tìm hiểu bài Hs làm bài vào phiếu học tập Hoạt động 3 : hướng dẫn về nhà 2 phút - Xem lại các bài đã chữa, ôn lại các kiến thức và học - Đọc trước bài Ước chung lớn nhất - BVN : 170 ; 172; 175 ( SBT - 23 )

File đính kèm:

  • docsotiet2830.doc
Giáo án liên quan