Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 32 đến tiết 66

A/ MỤC TIÊU:

-HS hiểu thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, số nguyên tố cùng nhau.

-Biết tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra TSNT.

-HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC, ƯCLN trong các bài toán đơn giản.

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ.

HS: SGK, thước kẻ.

C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

doc43 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 32 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:25/10/ 09 Tiết 32: §17. ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT A/ MỤC TIÊU: -HS hiểu thế nào là ƯCLN của 2 hay nhiều số, số nguyên tố cùng nhau. -Biết tìm ƯCLN bằng cách phân tích ra TSNT. -HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC, ƯCLN trong các bài toán đơn giản. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ. HS: SGK, thước kẻ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Đáp: Tìm Ư(18); Ư(24); ƯC(18,24) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}; Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}; ƯC(18,24) = {1; 2; 3; 6}. II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ1: Ước chung lớn nhất -Cho HS tìm: Ư(18) = ? Ư(24) = ? ƯC(18,24) = ? -GV giới thiệu và hỏi HS trong các ƯC, ước nào lớn nhất? à GV hướng dẫn cách viết ƯCLN. Cho HS thấy ƯC(18,24) = Ư(6) = Ư[ƯCLN(18,24)] -HS tìm ước của 1 ? à ƯCLN(a,1) = ? HĐ2: Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT -GV hướng dẫn HS cách tìm ƯCLN bằng cách đơn giản. -Gọi HS phân tích số 36; 84; 108 ra TSNT -Chỉ ra các TSNT chung. -Cho HS lập tích và chọn số mũ của mỗi thừa số nhỏ nhất. Þ ƯCLN(36,84,108) = ? 1/ Ước chung lớn nhất: Ví dụ: Tìm ƯC918, 24) Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6} Trong các ƯC(18, 24) số 6 là số lớn nhất. Ta viết: ƯCLN(18, 24) = 6. àNhận xét: ta thấy ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6} và Ư(6) = ƯC(18, 24) = {1; 2; 3; 6}. àChú ý: Số 1 chỉ có ước là 1 nên ƯCLN(a, 1) = 1 2/ Tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT: Ví dụ: Tìm ƯCLN(36, 84, 108) b1: Phân tích các số ra TSNT: 36 = 22.32; 84 = 22.3.7; 108 = 22.33. b2: Chọn các TSNT chung: 2; 3 b3: Lập tích các TSNT đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất: 22.3 = 4.3 = 12 Þ ƯCLN(36, 84, 108) = 12 -Gởi ý HS phát biểu quy tắc theo các bước ở ví dụ. -Cho HS giải bài và ƯCLN(8;9) = ? ƯCLN(8;12;15) = ? ƯCLN(16;8;24) = ? -GV giới thiệu cho HS nắm 2 số nguyên tố cùng nhau Û ƯCLN = 1. -GV chỉ cho HS 24 8; 16 8 Þ ƯCLN(8;16;24) = ? àQuy tắc: (SGK). ƯCLN(8, 9) = 1 ƯCLN(8, 12, 15) = 1 ƯCLN(16, 8, 24) = 8 àChú ý: (SGK). Ví dụ: a/ ƯCLN(8, 9) = 1 Þ 8; 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau. ƯCLN(8, 12, 15) = 1 Þ 8; 12; 15 là các số nguyên tố cùng nhau. b/ ƯCLN(16, 8, 24) = 8 vì 8 là ƯC(16, 24) III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: -Cho HS làm bài tập 139 a, b a/ ƯCLN(56; 140) = 28 b/ ƯCLN(24; 84; 180) = 12 -Nhắc lại quy tắc tìm ƯCLN IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Làm bài tập 139c,d; 140; 141; 144. -Học bài theo (SGK). D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 25/ 10 /09 Tiết 33: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: -Củng cố cách tìm ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT . -Rèn luyện kĩ năng tìm ƯCLN và tìm ƯC thông qua ƯCLN. -HS biết vận dụng phương pháp tìm ƯCLN để giải 1 số bài toán trong thực tế. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: SGK, thước kẻ, bảng phụ. HS: SGK, thước kẻ. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Đáp: Giải bài tập 142a Tìm ƯCLN(16, 24) rồi tìm ƯC(16, 24) ƯCLN(16, 24) = 8 Þ ƯC(16, 24)= {1; 2; 4; 8} II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ1: Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN -Cho HS tìm ƯCLN(18, 24) và tìm Ư(6) = ? -Cho HS so sánh ƯC(18, 24) và Ư(6) -Gọi 1 HS nêu cách tìm. HĐ2: Bài tập luyện tập áBài tập 142b -Cho 1 HS giải ® Cả lớp theo dõi và nhận xét. áBài tập 143 -Cho 1 HS giải ® GV cùng cả lớp nhận xét. a là số lớn nhất 420 a; 700 a Þ a = ? áBài tập 144 -Cho 1HS tìm ƯCLN(144, 192) = ? -Gọi 1 HS khác tìm Ư(48) = ? Þ ƯC(144, 192) = ? So sánh và rút ra kết quả bài toán. 3/ Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN: ví dụ: Tìm ƯC(18, 24) thông qua ƯCLN ta có: ƯCLN(18, 24) = 6 Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Vậy: Để tìm ƯC của các số ta có thể tìm ƯCLN của chúng, rồi tìm ước của ƯCLN. 4/ Bài tập luyện tập: áBài tập 142b: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của 180; 230 Ta có: ƯCLN(180, 230) = 18 Þ Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}. áBài tập 143: a là số lớn nhất 420 a; 700 a Þ a = ƯCLN(420, 700) = 140. áBài tập 144: Ta có thể tìm ƯC thông qua ƯCLN ƯCLN(144, 192) = 48 Ư(48) = ƯC(144, 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48}. áBài tập 141 -Cho 1 HS giải -GV nhận xét và sửa sai (nếu có) á Bài tập 145 -GV cho HS đọc đề, tóm tắt đề toán: Cho gì? Hỏi gì? -HS giải -GV nhận xét sửa sai (nếu có). * Bài tập 146 -GV cho HS đọc đề. -GV hỏi: x quan hệ ntn với 112; 140 -HS trả lời: x Ỵ ƯC(112, 140) -GV hỏi: x phải thoả điều kiện gì? -HS trả lời: 10 < x < 20. * Bài tập 147 -GV cho HS đọc đề, tóm tắt đề. -HS: Lan: 36 bút, ? hộp Mai: 28 bút, ? hộp Biết a> 2. -HS trả lời các câu a, b, c. * Bài tập 148 -GV cho HS đọc đề, tóm tắt đề -Số tổ quan hệ ntn với số nam, số nữ? Chia hết, ƯC. -Chia nhiều tổ nhất Þ Số tổ quan hệ ntn đối với số nam, nữ? ƯCLN. -Có số tổ, tìm số nam, nữ của mỗi tổ ntn? áBài tập 141: Có Ví dụ: 8 và 9 là hợp số và ƯCLN(8, 9) =1 Bài tập 145: Gọi a (cm) là độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông. Ta có: 75 a; 105 a Þ a = ƯCLN(75, 105) = 3.5 = 15 Vậy: Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông là: 15 ( cm ). Bài tập 146: ƯCLN(112, 140) = 22.7 = 4.7 = 28 ƯC(112, 140) = Ư(28) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} Vậy: x = 14. Bài tập 147: a/ Gọi số bút trong mỗi hộp là a 28 a; 36 a; a > 2. b/ a Ỵ ƯC(28 , 36) ƯCLN(28, 36) = 4 ƯC(28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4} Vậy: a = 4. c/ Mai mua số hộp bút: 28 : 4 = 7 (hộp) Lan mua số hộp bút: 36 : 4 = 9 (hộp). Bài tập 148: -Gọi a là số tổ nhiều nhất có thể chia. Ta có: 48 a; 72 a Þ a = ƯCLN(48, 72) = 24 -Số nam của mỗi tổ: 48 : 24 = 2 ( người ) -Số nữ của mỗi tổ: 72 : 24 = 3 ( người ). III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Qua các bài tập. IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: Làm bài tập từ 145 ® 147 và học bài theo (SGK). D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 01/11/09 Tiết 34: §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT A/ MỤC TIÊU: -HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số. -Biết tìm BCNN của nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra TSNT; Biết tìm BC của nhiều số thông qua BCNN của chúng. -Phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN của nhiều số. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi so sánh 2 quy tắc tìm ƯCLN và BCNN. HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Đáp: a/ Tìm ƯCLN(180, 234) b/ Tìm BC(4, 6) a/ 180 = 22.32.5; 234 = 2. 32.13 Þ ƯCLN(180, 234) = 2.32 = 2.9 = 18. b/ B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20 24;…} B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30;…} Þ BC(4, 6) = {0; 12; 24; …}. II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ1: Bội chung nhỏ nhất -Dựa vào kết quả bài kiểm tra BC(4, 6) = ? Tìm số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(4, 6)? -HS: 12 -GV: Số 12 gọi là BCNN(4, 6) -BCNN của nhiều số là số ntn? (SGK). -Nêu nhận xét về quan hệ giữa BC và BCNN các BC(4, 6) là bội của BCNN(4, 6). -Tìm BCNN(8, 1) = ? Þ 8 -Tìm BCNN(9, 15, 1) = ? Þ BCNN(9, 15) HĐ2: Tìm BCNN -GV hướng dẫn HS tìm BCNN(8, 18, 30) -Phân tích: 8; 18; 30 ra TSNT? -Để chia hết cho 8, BCNN phải chứa TSNT nào? số mũ bao nhiêu? (23) -Tương tự để chia hết cho 8; 18; 30 BCNN phải có những TSNT nào? số mũ bao nhiêu? 2; 3; 5 với số mũ lơn nhất. 1/ Bội chung nhỏ nhất (BCNN): BC(4, 6) = {0; 12; 24;…} BCNN(4, 6) = 12 àNhận xét: BC(a, b) = B(BCNN(a, b)) àChú ý: BCNN(a, 1) = a BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b). 2/ Tìm BCNN bằng cách phân các số ra TSNT: ví dụ: Tìm BCNN(8, 18, 30) 8 = 23; 18 = 2.32; 30 = 2.3.5 BCNN(8, 18, 30) = 23.32.5 = 8.9.5 = 360 à Þ Quy tắc. -GV treo bảng phụ và cho HS phân biệt cách tìm ƯCLN và cách tìm BCNN. HĐ3: Tìm BC thông qua BCNN A = { x Ỵ N / x 8; x 18; x 30; x <100}. -Viết A bằng cách liệt kê. GV: x quan hệ ntn vớ 8; 18; 30; 100 ? HS: x Ỵ BC(8, 18, 30) và x < 100. -BCNN(8, 18, 30) = ? (360) -B(360) = ? ({0; 360; 720; 1080;…}) Vậy: A = ? ({0; 360; 720}) Quy tắc: (SGK) àChú ý: (SGK) Ví dụ: * ƯCLN(5, 7, 8) = 1 Þ BCNN(5, 7, 8) = 5.7.23 = 5.7.8 = 280. * 48 12; 48 16 Þ BCNN(48, 12, 16) = 48. 3/ Tìm BC thông qua BCNN: BC(a, b, c) = B(BCNN(a, b, c)) ví dụ: Tìm BC(8, 18, 30) BCNN(8, 18, 30) = 360 B(360) = {0; 360; 720; 1080;…} BC(8, 18, 30) = {0; 360; 720; 1080;…} III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Giải bài tập 149 IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Học bài theo SGK. -Làm các bài tập 150, 152, 153, 154, 155. D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:01/11/ 09 Tiết 35: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bội chung nhỏ nhất của nhiều số. -Kĩ năng: HS biết tìm BC, BCNN. -Tư duy: HS biết vận dụng tìm BC, BCNN trong các bài toán thực tế, phân biệt được các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng phụ ghi bài tập. HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cụ: Hỏi: Đáp: 1/ Nêu quy tắc tìm BCNN? 2/a.Tìm BCNN(10, 12, 15) b. Tìm BCNN(24, 40, 168) 1/ (SGK). 2/ a/ 10 = 2.5; 12 = 22.3; 15 = 3.5 Þ BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60. b/ 24 = 23.3; 40 = 23.5; 168 = 23.3.7 Þ BCNN(24, 40, 168) = 23.3.5.7 = 840. II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ1: Bài tập 152 -GV cho HS đọc đề, a 15; a 18; a nhỏ nhất khác 0 Þ a quan hệ ntn với 15; 18. -HS: a = BCNN(15, 18) -HS tìm BCNN(15, 18) = ? HĐ2: Bài tập 153 -Cho HS tìm BC của 50; 45. -Chon BC bé hơn 500. HĐ3: Bài tập 154 -Cho HS đọc đề, tóm tắt, tìm mối quan hệ giữa số HS lớp 6c với các số 2; 3; 4; 8; 35; 60? -Tìm số HS lớp 6c ntn? HĐ4: Bài tập 155 -GV treo bảng phụ ghi đề bài -HS: Tính và điền số vào bảng -GV: So sánh ƯCLN(a, b), BCNN(a, b) với tích a.b? Bài tập 152: a 15; a 18 a là số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất nên a = BCNN(15, 18) 15 = 3.5; 18 = 2.32 Þ a = BCNN(15, 18) = 2.32.5 = 90. Bài tập 153: 50 = 2.52; 45 = 32.5 Þ BCNN(50, 45) = 2.32.52 = 450 Þ BC(50, 45) = B(450) = {0; 450; 900;…} Vậy: Bội chung nhỏ hơn 500 của 50 và 45 là: 0; 450. Bài tập 154: Gọi số HS lớp 6c là a. Ta có: a 2; a 3; a 4; a 8 và 35 £ a £ 60 Þ a Ỵ BC(2, 3, 4, 8) BCNN(2, 3, 4, 8) = 23.3 = 24 Þ BC(2, 3, 4, 8) = B(24) = {0; 24; 48; 72;…} Vậy: Số HS lớp 6c là: 48 (HS). Bài tập 155: ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: -Phân biệt quy tắc tìm ƯCLN và quy tắc tìm BCNN? -Cách tìm BC thông qua BCNN thực hiện ntn? IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Học bài theo SGK, xem lại các bài tập đã giải để nắm cách vận dụng kiến thức, phương pháp giải. -Đọc bài “Có thể em chưa biết”. Vận dụng giải bài tập 157, 158. D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:01/11/09 Tiết 36: LUYỆN TẬP A/ MỤC TIÊU: -Kiến thức: Bội chung nhỏ nhất của nhiều số. -Kĩ năng: HS biết tìm BC, BCNN. -Tư duy: HS biết vận dụng tìm BC, BCNN trong các bài toán thực tế, phân biệt được các quy tắc tìm ƯCLN, BCNN. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, bảng phụ. -HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cụ: Thông qua sửa bài tập II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG HĐ1: Bài tập 156 -GV: x 12; x 21; x 28; x Ỵ tập hợp? -HS: x Ỵ BC(12, 21, 28) -GV: Tìm BC có mấy cách tìm? -HS: Có 2 cách tìm -GV: HS vận dụng tìm BC, 150 < x < 300 HĐ2: Bài tập 157 -GV: Lần đầu An, Bách trực nhật cùng ngày, lần tiếp theo An, Bách có trực cùng ngày? Khi nào thì họ trực cùng nhau? -HS: Lần kế tiếp họ không trực cùng nhau BCNN của 10 và 12 chính là số ngày để họ có thể trực cùng nhau. Bài tập 156: x Ỵ BC(12, 21, 28) và 150 < x < 300 BCNN(12, 21, 28) = 84 Þ BC(12, 21, 28) = B(84) = {0; 84; 168; 252; 336;…} Vậy: x = {168; 252}. Bài tập 157: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật. Ta có: a 10; a 12 Þ a = BCNN(10, 12) = 22.3.5 = 60 HĐ3: Bài tập 158 -GV: Gọi a là số phải tìm. Tìm mối quan hệ giừa a với 8; 9? Tìm a ntn? -HS: a 8; a 9; 100 < a < 200 a Ỵ BC(8, 9) và 100 < a < 200 tìm a thông qua việc tìm BCNN. Bài tập 158: Gọi a là số cây của mỗi đội. Ta có: a 8; a 9; 100 < a < 200 BCNN(8, 9) = 23.32 = 8.9 = 72 BC(8, 9) = B(72) = {0; 72; 144; 216;..} Vậy: a = 144. III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Cách tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN. IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Học bài và xem lại phương pháp giải các bài tập đã sửa. -Xem trước bài ôn tập chương I. (Soạn các bảng hệ thống kiến thức cơ bản của chương. Trả lời các câu hỏi ôn tập và giải các bài tập trang 63). Ngày soạn: 08/11/2009 Tiết 37: ÔN TẬP CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU: -Hệ thống củng cố kiến thức chương I về tập hợp số tự nhiên, các phép tính, tính chất phép chia hết. . . -Thực hiện thứ tự các phép tính, áp dụng các tính chất của các phép toán để tính toán, tìm Ư, ƯC, B, BC. -HS có tư duy phân tích, suy luận. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng hệ thống kiến thức: bảng 1; 2; 3 (SGK). HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cụ: Trả lời 5 câu hỏi ôn tập: 1/ a + b = b + a; a + (b +c) = (a + b) + c; a.b = b.a; a.(b.c) = (a.b).c; a.(b + c) = a.b + a.c 2/ an = a.a.a. . . a n thừa số a 3/ an.am = an + m ; am : an = am – n (m ³ n) 4/ a = b.q Þ a b 5/ a m và b m Þ (a +b) m a m và b m Þ (a +b) m II/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Hệ thống kiến thức GV treo bảng 1 -Các phép toán đã học, cách ghi, cách đọc tên, điều kiên để có kết quả. -Nêu điều kiện để a trừ được cho b? -Nêu điều kiện để a chia hết cho b? HS:+Điều kiện để a trừ được cho b: a ³ b. +Điều kiện để a chia hết cho b: b ¹ 0 và a = b.q với q Ỵ N. HĐ2: Luyện tập Bài tập 159: -HS giải Bài tập 160: -HS nêu thứ tự thực hiện phép tính? c/ Chú ý vận dụng chi 2 luỹ thừa cùng cơ số d/ Aùp dụng tính chất phân phối Bài tập 161: -HS giải -Dựa vào cách tìm các số của các phép tính Bài tập 162: -Cho HS đọc đề. Tương tự bài mẫu HS trình bày bài giải Bài tập 163: -HS điền số -GV sửa và cho HS giải thích Bài tập 159: n – n = 0; n : n = 1 (n ¹ 0); n + 0 = n; n – 0 = n; n.0 = 0; n.1 = n; n : 1 = n. Bài tập 160: a/ 204 – 84 : 12 c/ 56 : 53 + 23. 22 = 204 – 7 = 53 + 8.4 = 197 = 125 + 32 = 157 b/ 15.23 + 4.32 – 5.7 d/ 164.53 + 47.164 = 15.8 + 4.9 – 5.7 = 164(53 + 47) = 120 + 36 – 35 = 164.100 = 156 – 35 = 121 = 16400 Bài tập 161: a/ 219 – 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 – 100 x + 1 = 119 : 7 x = 17 – 1 x = 16 b/ (3x – 6).3 = 34 3x – 6 = 34 : 3 = 33 = 27 3x = 27 + 6 x = 33 : 3 x = 11 Bài tập 162: Ta có : (3x – 8) : 4 = 7 3x – 8 = 7.4 3x = 28 + 8 x = 36 : 3 x = 12 Bài tập 163: Trong 1 giờ chiều cao của nén giảm (33 – 25) : (22 – 18) = 8 : 4 = 2 (cm) III/ Củng cố: -Thứ tự thực hiện các phép tính. -Tính chất của các phép tính. IV/ Hướng dẫn HS học bài ở nhà: -Học bài và xem lại các bài tập đã sửa. -Ôn tập tiếp từ câu hỏi 6 đến câu hỏi 10 và giải bài tập từ 164 à 167. D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn:08/11/09 Tiết 38: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) A/ MỤC TIÊU: -Hệ thống củng cố kiến thức chương I về tập hợp số tự nhiên, các phép tính, tính chất phép chia hết. . . -Thực hiện thứ tự các phép tính, áp dụng các tính chất của các phép toán để tính toán, tìm Ư, ƯC, B, BC. -HS có tư duy phân tích, suy luận. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Bảng hệ thống kiến thức: bảng 1; 2; 3 (SGK). HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: II/ Dạy và học bài mới: Trả lời các câu hỏi ôn tập 6, 7, 8. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số. Làm bài tập 164, 165 a/ Dựa vào dấu hiệu chia hết b/ Dựa vào dấu hiệu chia hết c/ Dựa vào dấu hiệu chia hết d/ Tính c =? HĐ2: Ôn tập về ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN và BCNN Dựa vào bảng 3 HS trả lời câu hỏi ôn tập 9, 10. HS giải bài tập 166. Bài tập 167 Số sách phải tìm gọi là a Tìm mối quan hệ giữa a với các số 10; 12; 15; 100 và 150. Bài tập 168 Dựa vào các dữ liệu tìn ra các chữ số của . a = 1; b = 9; c = 3; d = 6. Bài tập 164: a/ (100 + 1):11 = 101:11 = 91 = 7.13 b/ 142 + 52 + 22 = 196 + 25 + 4 = 225 = 32.52 c/ 29.31 +144:122 = 899 + 1 = 900 = 22.32.52 Bài tập 165: a/ 747 Ï p; 235 Ï p; 97Ỵ p; b/ a Ï p; c/ b Ï p; d/ c Ï p. Bài tập 166: a/ 84 x; 180 x Þ x Ỵ ƯC(84, 180) ƯC(84, 180) = Ư(ƯCLN(84, 180)) = Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} do x > 6 nên A = {12} Bài tập 167: Gọi số sách là a (quyển) thí a 10; a 12; a 15 và 100 £ a £ 150 do đó a Ỵ BC(10, 12, 15) và 100 £ a £ 150 BCNN(10, 12, 15) = 60 a Ỵ {60; 120; 180;. . .} do 100 £ a £ 150 nên a = 120 (quyển) Bài tập 168: Máy trực thăng ra đời năm: 1936. III/ Hướng dẫn HS học ở nhà: -Ôn tập toàn bộ chương I. -Tiết 39 kiểm tra 1 tiết chương I. D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: Tiết 39: KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu : - Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS về : + Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 3 , cho 5 và cho 9 + Các phép tính : cộng , trừ , nhân, chia và luỹ thừa + Thứ tự thực hiện phép tính +Các bài tốn bằng lời giải bằng cách tìm ƯCLN hay BCNN -Kiểm tra :Kỹ năng tính tốn của HS -Rèn tính độc lập , trung thực trong làm bài của HS II.Đề : Bài 1 : (2đ) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để số chia hết cho 9 Bài 2 : (2đ) Tìm số tự nhiên x biết : 2x – 138 = 23 . 32 42x = 39.42 – 37.42 Bài 3 : (2đ) Điền dấu “” vào ô thích hợp Câu Đ S 128 : 124 = 122 143 . 23 = 283 210 < 1000 Bài 4 : (3đ) Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh tham quan bằng ô tô . Tính số học sinh đi tham quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai . Bài 5 : (3đ) Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích : (n + 4 ) (n + 7 ) là một số chẳn Ngày soạn: 15/11/09 CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN Tiết 40: §1. LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM A/ MỤC TIÊU: -Hs biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N. -HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn, biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. -HS phân biệt được cách sử dụng số nguyên dương, nguyên âm trong thực tế. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: SGK, hình vẽ độ cao âm, dương, 0. -HS: SGK. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra 1 tiết, sửa bài kiểm tra. II/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Các ví dụ 2 – 5 = ? trả lời 2 câu trong khung. Để có câu trả lời chinh xác Þ xét các ví dụ sau: -GV giới thiệu ví dụ1: Nhiệt độ nước đá đang tan là 00C, nhiệt độ 3 độ trên 00C là 30C, nhiệt độ 3 độ dưới 00C viết: – 30C (đọc: âm ba độ C hoặc trừ ba độ C). -Tương tự: HS đọc So sánh nhiệt độ ở các thành phố. -GV cho HS đọcúi dụ 2 -Quy ước: Độ cao mực nước biển là bao nhiêu m? Làm . HS đọc và trả lời câu hỏi trong 3 người, ai thực sự có tiền, ai nợ? So sánh số tiền 3 người có? HĐ2: Vẽ trục số -GV cho HS vẽ tia số? Vẽ tia đối với tia vừa vẽ? Hướng dẫn HS biểu diễn những số nguyên âm trên tia vừa vẽ Þ có trục số. -Chú ý: người ta có vẽ trục số đứng (H.34) -Cho HS giải bài tập 1/ Các ví dụ: Càc số: –1; – 2; – 3;. . . (đọc là: âm 1; âm 2; âm 3;. . . hoặc trừ 1; trừ 2; trừ 3;. . .) là các số âm. Ví dụ 1: (SGK) HS đọc Ví dụ 2: (SGK) Ví dụ 3: (SGK) 2/ Trục số: ( H.33) Điểm A biểu diễn số – 6 Điểm B biểu diễn số – 2 Điểm C biểu diễn số 1 Điểm A biểu diễn số 5 áChú ý: Vẽ trục số (H.34) III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Bài tập 1/68: a/ – 30C (đọc: âm 3 độ C); – 20C (đọc: trừ 2 độ C); 00C (đọc: không độ C); 30C (đọc: 3 độ C); – 20C (đọc: 2 độ C). b/ Trong 2 nhiệt kế a, b, nhiệt độ ở nhiệt kế b cao hơn. Bài tập 2/68: HS đoc, GV cho HS nhận xét, sửa chữa. Bài tập 3/68: Năm tổ chức Thế vận hội đầu tiên là: – 776 . Bài tập 4/68: Hướng dẫn HS về nhà làm. IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà: -Xem lại các ví dụ và tìm vài ví dụ về số âm trong thực tế. -Làm bài tập 4, 5 /68. D. Rút kinh nghiệm : ====================================================== Ngày soạn:15/11/09 Tiết 41: §2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A/ MỤC TIÊU: -HS biết được tập hợp các số nguyên, điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. -Tìm số đối của số nguyên. -Người ta dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. Bước đầu HS có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn. B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình 36, 37 / SGK, bảng phụ vẽ trục số. C/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I/ Kiểm tra bài cũ: -Vẽ trục số, biểu diễn các số nguyên trên trục số. -Sửa bài tập 4/68 -Sửa bài tập 5/68 II/ Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HĐ1: Số nguyên -GV: Giới thiệu tên các loại số nguyên, tập hợp của các số nguyên và kí hiệu. Số 0 là số âm hay số nguyên dương? -HS: Số 0 không là số âm cũng không là số nguyên dương. -GV: Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a. Số nguyên thường được sử dụng để chỉ? Cho ví dụ? -HS giải chú ý quy ước gốc, chiều. -HS giải . -GV: Trên thực tế đôi lúc gặp trường kết quả khác nhau (vì lượng giống nhau nhưng hướng ngược nhau). Khoảng cách từ điểm – 1; 1 đến điểm 0 như thế nào? -HS: Khoảng cách giống nhau, hướng ngược nhau. HĐ2: Số đối -GV: – 1; 1 gọi là hai số đối nhau -HS giải HĐ3: Bài tập 1/ Số nguyên: Tập hợp số nguyên Z = {. . . -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3. . . } áChú ý: (SGK) ví dụ: Điểm biểu số -3 gọi là điểm -3. áNhận xét: (SGK) Hình 38 -Điển A biểu diễn số 3 (km) -Điển C biểu diễn số 4 (km) -Điển D biểu diễn số -1 (km) -Điển E biểu diễn số -4 (km). a/ ốc sen cách A: 1 m b/ ốc sen cách A: 1 m a/ ốc sen cách A: 1 m b/ ốc sen cách A: -1 m 2/ Số đối: (SGK) Ví dụ: 2 và –2 là hai số đối nhau -17 và 17 là hai số đối nhau Số đố của 7 là -7 Số đố của 3 là -3 Số đố của 0 là 0 3/ Bài tập 9: Số đố của +2 là -2 Số đố của -5 là 5 III/ Củng cố – Luyện tập tại lớp: Làm các bài tập 6, 7, 8. IV/ Hướng dẫn HS học ở nhà: -Làm các bài tập 10. -Vẽ trục số, biểu diễn các số nguyên trên trục số, tìm hai số đối nhau. D. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn: 15/11/09 Tiết 42: §3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP Z A/ MỤC TIÊU: -HS nắm được khái niệm số liên trước, số liền sau của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -Có kĩ năng so sánh hai số nguyên; tìm số liên trước, số liền sau của một số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -HS biết phân tích từ hình ảnh trực quan để tổng hợp rút ra nhận xét đúc kết những kiến thức cơ bản. B

File đính kèm:

  • docso hoc 32 - 66.doc
Giáo án liên quan