Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 34 đến tiết 39

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số.

– Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết tìm BC của hai hay nhiều số.

2. Kĩ năng:

– Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, yêu môn học.

II. CHUẨN BỊ

* Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn

* Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định lớp:

2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm ƯCLN?

3. Bài mới: Giới thiệu bài

 

doc9 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 34 đến tiết 39, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12. Ngày soạn: 4/11/ 2012 TIẾT 34. Ngày dạy: §17. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Học sinh hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số. – Học sinh biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết tìm BC của hai hay nhiều số. 2. Kĩ năng: – Học sinh biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai qui tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu môn học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm ƯCLN? 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về bội chung nhỏ nhất. GV: Cách tìm ƯCLN chúng ta đã biết Vậy để tìm BCNN ta thực hiện như thế nào? GV: Cho HS thực hiện ví dụ như SGK GV: Giới thiệu về BCNN của hai hay nhiều số. GV: Vậy bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số như thế nào? GV: Nêu kí hiệu. GV: Gọi HS đọc phần đóng khung sgk/57 GV: Em có nhận xét gì về các bội chung của 6 và 9 với BCNN(6;9)? GV: Cho HS đọc nhận xét SGK GV: Mọi số tự nhiên đều là gì của 1? GV: Nêu chú ý về trường hợp tìm BCNN của nhiều số mà có một số bằng 1. VD: BCNN(5;1) = 5 BCNN(4;6;1) = BCNN(4;6) GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số ta tìm tập hợp các BC của hai hay nhiều số. Số nhỏ nhất khác 0 chính là BCNN. Vậy còn cách nào tìm BCNN mà không cần liệt kê như vậy? và cách tìm BCNN có gì khác với cách tìm ƯCLN? Hoạt động 2: Cách tìm BCNN. GV: Đưa ra ví dụ. GV: Trước hết hãy phân tích các số 42; 70; 180 ra thứa số nguyên tố? GV: Hãy chọn các thừa số nguyên tố chung và riêng? GV: Hãy lập tích các thừa số nguyên tố vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất? GV: Giới thiệu tích đó là BCNN phải tìm. GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Rút ra quy tắc tìm BCNN. - So sánh điểm giống và khác với tìm ƯCLN. Hoạt động 3: Hoạt động nhóm tìm BCNN. GV: Cho HS đọc đề bài. GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Để tìm BCNN của hai hay nhiều số t tiến hành mấy bước? Đó là những bước nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét cách trình bày của bạn. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Cho HS nêu chú ý . GV: Trong các số (12;16;48) thì 48 là gì của 12 và 16? 1. Bội chung nhỏ nhất a) Ví dụ: Tìm BC(6;9). B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; .... } B(9) = {0; 9; 18; 27; 36; 45; ....... } Vậy: BC(6;9) = {0; 18; 36; ........ } Số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(6;9)là 18. Ta nói 18 là bội chung nhỏ nhất của 6 và 9. - Kí hiệu: BCNN(6;9) = 18 b) Khái niệm: (SGK) - Nhận xét: Tất cả các BC(6;9) đều là bội của BCNN(6;9). - Chú ý: (SGK) BCNN(a;1) = a BCNN(a;b;1) = BCNN(a;b) 2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố a) Ví dụ: Tìm BCNN(42;70;180). 42 = 2.3.7 70 = 2.5.7 180 = 22.32.5 BCNN(42;70;180) = 22.32.5.7 = 1260 b) Cách tìm: (SGK) ?1 Hướng dẫn * 8 = 23 12 = 22.3 BCNN(8;12) = 23.3 = 24 * 5 = 5; 7 = 7; 8 = 23 BCNN(5;7;8) = 23.5.7 = 280 * 12 = 22.3 ; 16 = 24 48 = 24.3 BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48 u Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại KN BCNN- Cách tìm BCNN. – Hướng dẫn HS làm các bài tập 150 SGK 5. Dặn dò: – Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập 149; 152 SGK. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 12. Ngày soạn: 4/11/ 2012 TIẾT 35. Ngày dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: – Học sinh biết tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số. – Vận dụng quy tắc vào thực hành giải bài tập. 2. Kĩ năng: – Rèn luyên kĩ năng tìm BCNN - BC của hai hay nhiều số 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số? 3. Bài luyện tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm BC thông qua tìm BCNN. GV: Cho HS nhắc lại nhận xét ở mục 1 SGK GV: Ta có thể tìm BC thông qua BCNN như thế nào? GV: Nhấn mạnh cách tìm BC thông qua BCNN. GV: Cho ví dụ như SGK GV: Cho HS lên bảng trình bày. GV: Cho HS nhận xét . GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho HS GV: Cho HS nêu cách tìm. Hoạt động 2: Vận dụng. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS nêu hướng làm. GV: Để tìm BC của 30 và 45 ta nên thực hiện như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh Hoạt động 3: Bài toán liên hệ thực tế. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Gọi số HS lớp 6C là a. GV: Khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Vậy a có quan hệ như thế nào với 2, 3, 4, 8? GV: Đến đây bài toán trở về giống các bài toán nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày nhận xét và bổ sung thêm GV: Nhấn mạnh lại cách giải các dạng bài toán thự tế về BC. Hoạt động 4: Tìm mối liên hệ giữa BCNN và ƯCLN. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi nhóm làm 1 cột. GV: Cho đại diện lên điền vào ô trống GV: Yêu cầu HS so sánh ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) với a.b? GV: Nhấn mạnh lại quan hệ giữa ƯCLN và BCNN của hai số 3. Cách tìm BC thông qua tìm BCNN Ví dụ: Cho A = {xN | x42; x70; x180, x<3700 }. Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử. Giải. Vì x42; x70; x180, x<3700 Nên xBC(42;70;180)và x<3700 BCNN(42;70;180) = 1260 Mà BC(42;70;180) là bội của BCNN(42;70;180). Vậy: A = {0; 1260; 2520} * Cách tìm: (SGK) LUYỆN TẬP Dạng 1: Tìm BC có điều kiện Bài 153 trang 59 SGK. Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45. Hướng dẫn Ta có: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30;45) = 2.32.5 = 90 Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Dạng 2: bài toán liên hệ thực tế Bài 154 trang 59 SGK. Hướng dẫn Gọi số HS của lớp 6C là a. Theo bài toán: aBC(2;3;4;8) và 35a60 BCNN(2;3;4;8) = 23.3 = 24 BC(2;3;4;8) = {0; 24; 48; 72; .... } a = 48 Vậy số HS của lớp 6C là 48 học sinh. Dạng 3: Tìm mối liên hệ giữa BCNN và ƯCLN của hai số Bài 155 trang 60 SGK Hướng dẫn a 6 150 28 50 b 4 20 15 50 ƯCLN(a;b) 2 10 1 50 BCNN(a;b) 12 300 420 50 ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) 24 3000 420 2500 a.b 24 3000 420 2500 Nhận xét: ƯCLN(a;b).BCNN(a;b) = a.b 4. Củng cố: – Hãy nêu cách tìm BCNN của hai hay nhiều số? – So sánh sự giống và khác nhau giữa tìm BCNN và ƯCLN của hai hay nhiều số. 5. Dặn dò: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập 2 IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... TUẦN 13. Ngày soạn: 11/11/ 2012 TIẾT 37. Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên lũy thừa 2. Kĩ nawnn: – Học sinh vận dụng kiến thức trên vào giải các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Hãy nêu các dấu hiệu chia hết đã học? 3. Bài ôn tập Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại lý thuyết. GV: Cho HS đọc các câu hỏi trong SGK GV: Cho HS lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ôn tập từ 1 đến 4? Câu 1: GV gọi hai HS lên bảng viết. HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.... GV: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì? (Cộng với 0; nhân với 1) GV: Cho HS trả lời câu hỏi 2 GV: Chốt lại và ghi bảng. HS: Lên bảng viết công thức nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Nhấn mạnh lại về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. GV: Hãy nêu tính chất chia hết của một tổng? HS nêu tính chất. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh chú ý tính chất 2. GV: Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho3, cho 5, cho 9. HS lần lượt nêu các dấu hiệu chia hết. GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm Hoạt động 2: Vận dụng. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Điều kiện để a chia hết cho b? Điều kiện để a trừ được cho b? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống nhất cách trình bày GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho 3 HS lên bảng trình bày ba câu. GV: Nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy nêu các bài toán cơ bản tìm số chưa biết. GV: Với bài toán cụ thể trên ta thực hiện như thế nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Nhấn mạnh lại các bài toán cơ bản về tìm số chưa biết. GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Em hãy thực hiện thứ tự theo đề bài toán để viết biểu thức. GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh GV: Cho HS đọc đề bài GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Ta cần điền các số nào vào thứ tự các chỗ trống? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh I. Lý thuyết Câu 1: Phép cộng Phép nhân T/Cgiao hoán a+b = b+a a.b = b.a T/C kết hợp a+(b+c) = a+b)+c (a.b).c = a.(b.c) T/C phân phối (a+b).c = a.c+b.c Câu 2: - Đ/N: sgk trang 26. an = (n0) a gọi là cơ số. n : Số mũ. Câu 3: am . an = am+n am : an = am-n (a0, mn) Câu 4: a b a = b.q (b0) Câu 5: * Tính chất 1: * Tính chất 2: (a, b, mN, m0) Câu 6: (SGK) II. Bài tập Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 159 trang 63 SGK Hướng dẫn a) n - n = 0 e) n . 0 = 0 b) n : n = 1(n0) g) n . 1 = n c) n + 0 = n h) n : 1 = n d) n - 0 = n Bài 160 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 204 -84:12 = 204-7 = 197 b) 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 -5.7 = 120 +36 -35 = 156 -35 = 121 c) 56:53 + 23.22 = 53 + 25 = 125+32 = 157 d) 164.53 + 47.164 = 164(53 + 47) = 164.100 = 16400 Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 161 trang 63 SGK Hướng dẫn a) 219-7(x+1) = 100 7(x+1) = 219-100 7(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 = 16 b) (3x-6).3 = 34 3x-6 = 34:3 3x-6 = 33 = 27 3x = 27+6 = 33 x = 33:3 x = 11 Bài 162 trang 63 SGK Hướng dẫn (3x-8):4 = 7 3x-8 = 7.4 3x-8 = 28 3x = 28+8 3x = 36 x= 36:3 x= 12 Bài 163 trang 63 SGK Hướng dẫn 18-33-22-25 Ta thấy, trong 4 giờ chiều cao ngọn nến giảm 8cm. Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33-25):4 = 2cm. 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại các đơn vị kiến thức vừa ôn tập. – Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi còn và các bài tập còn lại. 5. Dặn dò: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập. – Chuẩn bị phần ôn tập tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 13. Ngày soạn: 11/11/ 2012 TIẾT 38. Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾP) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của 1 tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3 và cho 9. Số nguyên tố, hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN 2. Kỹ năng: HS vận dụng các kiến thức trên vào giải các bài toán thực tế.Rèn kỹ năng tính toán cho HS 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác khi làm bài. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ: +Bảng hiệu chia hết +Cách tìm ƯCLN-BCNN +Bài 165 (SGK)C- Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ. 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng 1. Các dấu hiệu chia hết. ? Ta đã học những dấu hiệu nào GV giới thiệu sang mục 2 GV YC HS phát biểu dấu hiệu 2; 3; 5; cho 9 ? dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 chú ý điều kiện gì? GV YC HS xem bảng 2 sgk + GV treo bảng phụ phát phiếu họctập có nội dung giống bảng phụ cho HS. YC HS thảo luận theo nhóm. Theo em dấu hiệu chia hết dùng để làm gì? 2. Bội ; ước, số nguyên tố- hợp số. GV: ngoài ra còn dùng để giải thích một số có là hợp số hay không mục 3 GV lấy ví dụ: 20022 khi đó 2 gọi là gì của 2002 và ngược lại GV ta đã học số nguyên tố ; hợp số Vậy số nguyên tố ; hợp số có gì giống và khác nhau HS: trả lời ; HS khác nhận xét ( HS không trả lời được GV gợi ý) ? Để chỉ ra một số có là hợp số không ta làm gì? -GV treo bảng phụ 2 - Các nhóm khác nhận xét a = 243 +306 b= 20.17 + 15 . 29 c= 2 . 5 . 6 - 2 . 29 d =5 . 7 + 11 . 9 3. ƯCLN; BCNN. Nêu cách tìm ƯCLN, BCNN = cách phân tích ra thừa số nguyên tố và rút ra nhận xét có gì giống và khác nhau GV y/ HS xem bảng 3 sgk - GV treo bảng phụ nd bài tập GV gọi HS thực hiện ? Số nhỏ nhất khác 0 chia hết cho cả ba số a; b;c là gì? Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau GV hd HS sau đó gọi HS lên bảng thực hiện YC HS tóm tắt- Đk của số sách ntn? Gọi số sách là a thì a có quan hệ ntn với 10; 12;15 Khi đó a là gì của 10; 12;15 HS: a 10; 12;15 a BC(10;12;15) BCNN(10;12;15) 10=.... ;12 =....; 15 =..... GV YC HS về nhà làm 1.Các dấu hiệu chia hết ( bảng 2 sgk) Bảng phụ: Tìm các số chia hết cho 2; 3; 5; 9 trong các số: a = 1995 d = 243 + 306 b= 2002 e = 18 . 2 + 15 . 7 c = 1969 g = 5.7 +11.9 Nhóm Nhóm Kq thống nhất số số số số 2. Bội ; ước, số nguyên tố- hợp số a a là bội của b b là ước của a Bảng phụ: Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống Nhóm Nhóm Nhóm 29P 29P 29P 247P 247P 247P 235P 235P 235P aP aP aP bP bP bP cP cP cP dP dP dP 3. ƯCLN; BCNN Bảng 3 sgk 5. Bài tập Bài 1 Cho ba số a = 30; b = 18; c = 25 a) Tìm ƯCLN(a,b) b) Tìm số tự nhiên khác 0 nhỏ nhất chia hết cho cả a, b, c c) Tìm các cặp số nguyên tố cùng nhau Bài 2( Bài 167 sgk) Gọi số sách cần tìm là a quyển (a N) Theo bài ra a BC (10, 12, 15) và 100 150 10 = 2 . 5 15 = 3 . 5 12 = 22. 3 BCNN(9,15,30) = 22. 3. 5= 60 BC (10,12,15) = B(60) = {0; 60;120; 180…} Mà a và 100 150 nên a = 120 Vậy số sách cần tìm là 120 quyển 3. Củng cố: + GV giới thiệu mục: “Có thể em chưa biết” + Nếu a : m và a : n Þ a : BCNN (m, n) + Nếu a . b : c mà (b, c) = 1 Þ a : c 4. Hướng dẫn về nhà: -Ôn kỹ lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa -Làm các bài còn lại – Bài 207 ® 211 (SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docSO HOC 6 TIET 3439.doc
Giáo án liên quan