I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích, đồng thời rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng cho bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:
- Giải phương trình; phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
* Khởi động: ( 6 phút ) Kiểm tra bài cũ
? Chữa bài tập 21 ( SGK/ 17) : Giải phương trình
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 46: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/01/2012
Ngày giảng:30/01/2012.
Tiết 46 Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích, đồng thời rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng cho bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử.
2. Kĩ năng:
- Giải phương trình; phân tích đa thức thành nhân tử.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
1. GV: Bảng phụ.
2. HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
III. Phương pháp: Đàm thoại hỏi đáp, gợi mở nêu vấn đề.
IV. Tổ chức dạy học:
* Khởi động: ( 6 phút ) Kiểm tra bài cũ
? Chữa bài tập 21 ( SGK/ 17) : Giải phương trình
( 2,3 - 6,9 )( 0,1 x + 2) = 0
Đáp án: S =
* Hoạt động 1: Luyện tập. ( 35 phút )
- Mục tiêu: Thông qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải phơng trình tích, đồng thời rèn luyện cho học sinh biết nhận dạng cho bài toán và phân tích đa thức thành nhân tử.
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, sgk.
- Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: HĐ cá nhân
- Yêu cầu 2HS lên bảng giải.
- Yêu cầu HS dưới lớp cùng giải.
- GV quan sát uốn nắn HS dưới lớp cùng thực hiện (sửa sai nếu có)
? Hãy nhận xét bài làm trên bảng?
- GV chốt lai kết quả đúng.
*Bước 2: HĐ cá nhân
- Yêu cầu HS thực hiện 2 ý c và d
- Muốn giải dạng phương trình trên ta làm như thế nào?
- Nhận xét gì về vế trái?
- Hãy chuyển về dạng tích?
- Giải từng phương trình tìm x?
- Vậy tập nghiệm là gì?
- Nhận xét gì về vế trái của phương trình?
- Tương tự muốn giải phương trình trên ta làm như thế nào?
- Yêu cầu 1HS lên bảng giải?
- Hãy nhận xét bài làm của bạn?
- GV chốt lại kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc đầu bài.
- Hãy biến đổi để giải phương trình?
- Phải giải những phương trình nào?
- GV chốt lại kết quả đúng rồi yêu cầu HS giải tiếp ý b.
- 2 hs lên bảng làm bài tâp 23
Bài tập 23 ( SGK/17)
Giải phương trình
a) x(2x – 9) = 3x(x – 5)
2x2 – 9x = 3x2 – 15x
- x2 + 6x = 0
x(6 – x) = 0
x = 0 hoặc 6 – x = 0
Với x = 0
Với 6 – x = 0 x = 6.
Vậy S = { 0 ; 6 }
b) 0,5x(x–3) = (x–3)(1,5x - 1)
0,5x(x–3) – (x – 3)(1,5x–1) = 0
(x – 3)(0,5x – 1,5x + 1) = 0
(x – 3)(1 – x) = 0
x – 3 = 0 hoặc 1 – x = 0
Với x – 3 = 0 x = 3.
Với 1 – x = 0 x = 1
Vậy S = { 1 ; 3 }
.
Bài tập 24 (SGK/17)
- HS nêu cách làm.
- HS nhận xét.
- HĐ cá nhân
c) 4x2 + 4x + 1 = x2
4x2 + 4x + 1 - x2 = 0
(2x + 1)2 – x2 = 0
(2x + 1 – x)(2x + 1 + x) = 0
(x + 1)(3x + 1) = 0
x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0
+) x + 1 = 0 x = -1
+) 3x + 1 = 0 x = -1/3
Vậy S = { -1; -1/3 }
d) x2 – 5x + 6 = 0
(x – 2)(x – 3) = 0
x – 2 = 0 hoặc x – 3 = 0
+) x – 2 = 0 x = 2.
+) x – 3 = 0 x = 3
Vậy S = { 2; ; 3 }
Bài tập 25 (SGK/17)
Giải các phương trình sau:
a) 2x3 + 6x2 = x2 + 3x
2x3 + 6x2 - x2 - 3x = 0
2x2(x + 3) – x(x + 3) = 0
x(x + 3)(2x – 1) = 0
x = 0 hoặc x + 3 = 0
hoặc 2x – 1 = 0
Với x + 3 = 0 x = -3
Với 2x – 1 = 0 x =
Vậy S =
IV. Tổng kết và hướng dẫn về nhà. ( 3 phút )
Tổng kết:
- GV hệ hống lại cách giải dạng các bài tập trên.
Hướng dẫn về nhà:
- BTVN : 25b SBT .
- Đọc trước bài tập phương trình chứa ẩn ở mẫu.
File đính kèm:
- t46.doc