I.Mục tiêu:
- Giúp cho học sinh củng cố về kiến thức về các tính chẳn lẻ , tính chất tuần hoàn, và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.
- C¸c tÝnh chÊt cña c¸c hµm sè lîng gi¸c
II. Chuẩn bị :
- Vận dụng thành thạo phương pháp chứng minh.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đồ thị.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1855 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập: Các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5
Luyện Tập: C¸C HµM Sè Lîng gi¸c
Ngµy so¹n 27/08/2008
I.Mục tiêu:
Giúp cho học sinh củng cố về kiến thức về các tính chẳn lẻ , tính chất tuần hoàn, và vẽ đồ thị của các hàm số lượng giác.
- C¸c tÝnh chÊt cña c¸c hµm sè lîng gi¸c
II. Chuẩn bị :
Vận dụng thành thạo phương pháp chứng minh.
Rèn luyện tính cẩn thận khi vẽ đồ thị.
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp. Líp ………..sÜ sè…………..Ngµy d¹y……………………
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Tìm TXĐ của hàm số :
Y = f(x) =
Đáp : D = R\{ x/ x}
Câu 2: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số :
Y = sin4x + cos4x Đáp : 1, ½
Bài tập luyện tập:
Bài1: a. Chứng minh hàm số y = tan là hàm chẵn
b. Hàm số y = cos(x - ) có phải là hàm số chẵn ,lẻ?
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung kiÕn thøc
GV gọi một học sinh lên trình bày các bước để chứng minh hàm số chẵn.
GV gọi học sinh lên trình bày bài toán b, và hướng học sinh trả lời câu hỏi.
-Tập xác định D=R|{; kZ}
- thì
- tan= tan
b. Chọn và -
y() = 0 ; y(-) = -1
Bài 2:a. Từ đồ thị của hàm số y = cosx , hãy suy ra đồ thị của hàm số
y = cosx + 2.
b. Hàm số đó có phải là hàm số tuần hoàn không?
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Gọi 1 học sinh lên vẽ đồ thị hàm số y = cosx . Sau đó nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = cosx +2.
T = 2
F(x+ 2) = cos(x+2) + 2 = cosx + 2 =f(x)
Đồ thị của hàm số y =cosx + 2 có được là do tịnh tiến đồ thị của hàm số y = cosx lên trên theo trục tung một đoạn có độ dài là 2.
Y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì T = 2
Kết luận
Củng cố :
Giáo viên yêu cầu hs :
+ Phát biểu lại ĐN hàm số chẵn, lẻ.
+ Phát biểu định nghĩa hàm số tuần hoàn .
Hướng dẫn bài tập về nhà :
Làm tất cả các bài tập còn lại trong SGK
Bài tập làm thêm:
Bài1: T×m GTLN vµ GTNN của hàn số:
Y = sin6x + cos6x
Bài 2 : Chứng minh hàm số y = cos3x tuần hoàn với chu kì
Bài 3 : Cho tam giác nhọn ABC . Tìm GTNN của P = tanA.tanB.tanC
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- DS11 T5.doc