Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 64: Diện tích xung quanh của hình chóp đều

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Viết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được công thức tính toán đối với các hình cụ thể.

- Vận dụng được các kiến thức cơ bản học ở tiết trước vào làm bài tập.

3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1. GV:

Mô hình hình chóp tứ giác đều và tam giác đều, miếng bìa như hình 123 và kéo, thước kẻ

2. HS: Vẽ, cắt hình 12 và 1 miếng bìa, kéo để gấp, cắt hình.

III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận, chứng minh

IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động mở bài: kiểm tra bài cũ

a. Mục tiêu: vẽ được 1 hình chóp tứ giác đều và chỉ ra các đỉnh, các cạnh bên, mặt bên của hình chóp đều đó.

b. Thời gian:5 phút

c. Đồ dùng: thước kẻ

d. Tiến hành:

- Thế nào là hình chóp đều. Hãy vẽ 1 hình chóp tứ giác đều và chỉ ra các đỉnh, các cạnh bên, mặt bên của hình chóp đều đó.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3655 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 64: Diện tích xung quanh của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:22/4/2012 Ngày giảng:24/4/2012 Tiết 64. Diện tích xung quanh của hình chóp đều I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Viết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được công thức tính toán đối với các hình cụ thể. - Vận dụng được các kiến thức cơ bản học ở tiết trước vào làm bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận, có ý thức xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV: Mô hình hình chóp tứ giác đều và tam giác đều, miếng bìa như hình 123 và kéo, thước kẻ 2. HS: Vẽ, cắt hình 12 và 1 miếng bìa, kéo để gấp, cắt hình. III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận, chứng minh IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động mở bài: kiểm tra bài cũ a. Mục tiêu: vẽ được 1 hình chóp tứ giác đều và chỉ ra các đỉnh, các cạnh bên, mặt bên của hình chóp đều đó. b. Thời gian:5 phút c. Đồ dùng: thước kẻ d. Tiến hành: - Thế nào là hình chóp đều. Hãy vẽ 1 hình chóp tứ giác đều và chỉ ra các đỉnh, các cạnh bên, mặt bên của hình chóp đều đó. * Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp(15') - . Mục tiêu: - Viết được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều. - Đồ dùng: Mô hình hình chóp tứ giác đều và tam giác đều, miếng bìa như hình 123 và kéo, thước kẻ - Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS lấy miếng bìa đã cắt hình 123 để quan sát và gấp thành hình chóp tứ giác đều và trả lời câu hỏi. - Số mặt bằng nhau của một hình chóp tứ giác đều là ? - Diện tích mỗi mặt tam giác là ? - Diện tích đáy của hình chóp là bn ? - Tính tổng diện tích của các mặt bên ? - GV gthiệu: Tổng diện tích của các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. - Nếu độ cao các mặt bên hay trung đoạn của hình chóp là d thì dtích xung quanh của hình chóp tứ giác đều được xđ ntn ? - GV hướng dẫn HS xây dựng công thức tính diện tích xung quanh. - Diện tích toàn phần của hình chóp được tính ntn ? *Bước 2: HĐ cả lớp - GV chốt lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần 1. Công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp ? - HS tiến hành gấp hình và trả lời câu hỏi. - 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân. - 12 cm2 - 4.4 = 16 cm2 - Tổng diện tích các mặt bên là 48 cm2 HS TL - Stp= Sxq+ Sđ Diện tích của mỗi mặt tam giác là = 12 ( cm2) Diện tích đáy cua hình chóp đều là 4.4 = 16 (cm2) Tổng diện tích của các mặt bên là 12. 4 = 48 (cm2) * Công thức tính Sxq Sxq= p.d ( p là nửa cvi đáy, d là trung đoạn của hình chóp ) Stp= Sxq+ Sđ *Hoạt động 2. Ví dụ(10') - Mục tiêu: - Vận dụng được công thức tính toán đối với các hình cụ thể. - Đồ dùng: thước kẻ - Tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc VD trang 120. - Bài toán cho biết những yếu tố nào ? - Yêu cầu HS nghiên cứu cách giải trong SGK và nêu cách làm. - GV nhận xét và củng cố lại cách làm VD trong SGK 2. Ví dụ - HS đọc VD trang 120. - HS xác định yêu cầu của bài toán. - HS HS nghiên cứu cách giải trong SGK và trình bày cách làm. *Hoạt động 3: Luyện tập(10') -. Mục tiêu: - Vận dụng được công thức tính toán đối với các hình cụ thể. - Vận dụng được các kiến thức cơ bản học ở tiết trước vào làm bài tập. -. Đồ dùng: thước kẻ - Tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS làm bài 40 trang 121. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng vẽ hình theo các yếu tố đã cho. - Để tính diện tích xung quanh ta cần biết thêm yếu tố nào ? - Nêu cách tính trung đoạn? - Gọi 1 HS lên bảng tính diện tích xung quanh. - Yêu cầu HS nhận xét bài làm. - Gọi HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình chóp. *Bước 2: HĐ cả lớp - GV nhận xet và củng cố lại cách làm bài 40. 3. Luyện tập Bài 40 trang 121 - HS đọc và xác định yêu cầu của bài - HS lên bảng vẽ hình. - Cần tính thêm trung đoạn của hình chóp. - HS trả lời: SI2= SC2- IC2 - HS lên bảng thực hiện. - HS nhận xét bài làm câu a - HS thực hiện tính diện tích toàn phần. AD định lí Pytago trong vuông SIC ta có: SI2= SC2- IC2 = 252- 152 SI2= 400 => SI = 20 (cm) Diện tích xung quanh của hình chóp là Sxq= p.d = . 30.4.20 Sxq = 1200 (cm2) Diện tích đáy của hình chóp là: Sđ = 30. 30 = 900 (cm2) Diện tích toàn phần của hình chóp là Stp = Sxq+ Sđ= 1200+ 900 Stp = 2100 (cm2) V.Tổng kết - Hướng dẫn về nhà: 3 ph - Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp. - Xem lại cách giải VD trong SGK trang 120. - BTVN: Bài 41, 42, 43 trang 121 SGK HD; Bài 41 làm theo hướng dẫn trong SGK Bài 43 ADCT tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần

File đính kèm:

  • doct64.doc
Giáo án liên quan