Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Hình dung được cách xác định công thức tính thể tích hình chóp đều.

- Vận dụng được công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều.

2. Kĩ năng:

- Tính được các đại lượng của các hình đã học.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, có ý thức xây dựng bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1.GV: 2 dcụ đựng nước hình lăng trụ đứng, hình chóp đều có đáy, chiều cao bằng nhau

2. HS: Ôn tập định lí Pytago và cách tính đường cao của 1 tam giác đều.

III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận

IV. Tổ chức giờ học:

* Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ

-. Mục tiêu: Nêu được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều

* Hoạt động 1: Công thức tính thể tích(15')

- Mục tiêu: - Hình dung được cách xác định công thức tính thể tích hình chóp đều.

- . Đồ dùng: 2 dcụ đựng nước hình lăng trụ đứng, hình chóp đều có đáy, chiều cao bằng nhau

-. Tiến hành:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1623 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/4/2012 Ngày giảng:26/4/2012 Tiết 65. Thể tích của hình chóp đều I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hình dung được cách xác định công thức tính thể tích hình chóp đều. - Vận dụng được công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều. 2. Kĩ năng: - Tính được các đại lượng của các hình đã học. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, có ý thức xây dựng bài. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: 2 dcụ đựng nước hình lăng trụ đứng, hình chóp đều có đáy, chiều cao bằng nhau 2. HS: Ôn tập định lí Pytago và cách tính đường cao của 1 tam giác đều. III. Phương pháp: phân tích, dự đoán, suy luận IV. Tổ chức giờ học: * Khởi động mở bài: Kiểm tra bài cũ -. Mục tiêu: Nêu được công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình chóp đều * Hoạt động 1: Công thức tính thể tích(15') - Mục tiêu: - Hình dung được cách xác định công thức tính thể tích hình chóp đều. - . Đồ dùng: 2 dcụ đựng nước hình lăng trụ đứng, hình chóp đều có đáy, chiều cao bằng nhau -. Tiến hành: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bước 1: HĐ cả lớp - GV gthiệu 2 bình đựng nước hình lăng trụ đứng và hình chóp có đáy và chiều cao bằng nhau. - GV tiến hành lấy nước hình chóp đổ vào hình lăng trụ. Yêu cầu HS nhận xét về thể tích của hình chóp so với hình lăng trụ có cùng chiều cao. - Gọi 1 HS lên bảng làm lại thao tác trên để rút ra nxét. - GV chốt lại kết quả trên và gthiệu công thức tính Vhc - Yêu cầu HS tính Vhc tứ giác đều với cạnh đáy 6cm, chiều cao hình chóp 5cm. - Gọi 1 HS lên bảng trình bày. 1. Công thức tính thể tích - HS quan sát các dcụ. Vhc = S. h ( S là dtích đáy, h là chiều cao) AD: Tính Vhc tứ giác đều với cạnh đáy 6cm, chiều cao hình chóp 5cm - HS áp dụng công thức tính thể tích. - HS lên bảng trình bày bài giải. Giải Thể tích hình chóp tứ giác đều là: Vhc = S. h = 62. 5 = 60 ( cm3) ĐS: 60 ( cm3) *Hoạt động 2. Ví dụ(12') - Mục tiêu: - Vận dụng được công thức vào việc tính thể tích của hình chóp đều. -. Đồ dùng: không -. Tiến hành: *Bước1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài VD trong SGK trang 123. - Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài toán. - Cạnh của tam giác đáy được xác định ntn ? - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải của VD. - Gọi HS khác nhận xét cách làm và kết quả VD. *Bước 2: HĐ cả lớp - GV kiểm tra đánh giá. -Gọi HS đọc chú ý trong SGK trang 123 2. Ví dụ - HS đọc đề bài VD trong SGK trang 123. - HS xác định yêu cầu bài toán. Cho đều ABC ngoại tiếp đtr R= 6cm và hhc = 6cm. Tính Vhc = ? Giải Cạnh của tam giác đáy là a = R = 6 (cm) Diện tích tam giác đáy là S = = = 27 Thể tích của hình chóp là Vhc = S. h = 27. 6 54. 1,73 93,42 (cm3) * Chú ý: SGK trang 123 *Hoạt động 3: Luyện tập(10') -. Mục tiêu: - Tính được các đại lượng của các hình đã học. -. Đồ dùng: thước kẻ - Tiến hành: *Bước 1: HĐ cá nhân - Yêu cầu HS làm bài 45a trang 124. - Gọi HS đọc yêu cầu bài 45a. - GV vẽ hình bài 45a và yêu cầu HS nêu yếu tố đã cho. - Để tính V ta phải tính những yếu tố nào ? - Nêu cách tính diện tích đáy ? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. - Gọi HS nhận xét bài làm. *Bước 2: HĐ cả lớp - GV kiểm tra và chốt lại cách làm. Bài 45a trang 124 - HS làm bài 45a trang 124. - HS đọc yêu cầu bài 45a. - HS xác định các yếu tố đã cho của bài toán. AO = 12cm, BC = 10cm. Tính V =? Giải Diện tích đáy của hình chóp là S = = = 25 cm2 Thể tích của hình chóp đều là: Vhc= S. h = 25. 12 = 100 173,2 (cm3) V. Tổng kết - Hướng dẫn về nhà:3 ph - Học thuộc công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình chóp đều và công thức tính diện tích tam giác đều. - BTVN: Bài 46, 47 trang 124 SGK HD: Bài 46. Sđ = 4 SHMN với HMN là tam giác đều

File đính kèm:

  • doct65.doc