Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết: 72 - Bài 4: Rút gọn phân số

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.

- HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.

2. Kỹ năng.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong thực hiện rút gọn phân số

- Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phn số ở dạng tối giản

3. Thái độ. Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong thực hành tính toán

II. CHUẨN BỊ:

* Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng.

* Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết: 72 - Bài 4: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 6A1: 6A2: Tiết: 72 §4. RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. - HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản. 2. Kỹ năng. - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong thực hiện rút gọn phân số - Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phn số ở dạng tối giản 3. Thái độ. Rèn luyện tính cẩn thận khoa học trong thực hành tính toán II. CHUẨN BỊ: * Giáo viên: Bài soạn, phấn, SGK, thước thẳng. * Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: 6A1: 6A2: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất cơ bản của phân số? Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống. a) b) c) 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách rút gọn phân số GV: Giải thích vì sao: Vậy số 2 có quan hệ như thế nào đối với tử và mẫu của phân số ? HS: Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để giải thích (chia 2 cho cả tử và mẫu của phân số ). 2ƯC(tử; mẫu). GV:Em có nhận xét gì về tử và mẫu của? HS: Phân số có tử và mẫu nhỏ hơn tử và mẫu của phân số đã cho nhưng vẫn bằng phân số đã cho. GV: Ta lại xét tương tự như trên ? HS: xét tương tự như trên GV: khẳng định : Mỗi lần chia cả tử và mẫu của 1 phân số cho một ƯC khác 1 của chúng ta được 1 phân số đơn giản hơn và bằng phân số đã cho. Cách làm như vậy gọi là rút gọn phân số . GV: Vậy thế nào là rút gọn phân số ? HS: Rút gọn phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC khác 1 và -1 của chúng. GV: Rút gọn phân số HS: lên bảng làm vd GV: Gọi hs lên bảng làm ?1 HS: HS lên bảng làm ?1 ; các hs khác làm vào vở và nhận xét . Hoạt động 2: Tìm hiểu phân số tối giản? GV: Hãy rút gọn các phân số sau: và nêu nhận xét về ƯC của tử và mẫu ? HS: không rút gọn được. ƯC (tử,mẫu)= {-1;1} GV: khẳng định: các phân số trên là phân số tối giản.Vậy thế nào là phân số tối giản? HS: đọc khái niệm phân số tối giản GV: Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản? HS: Rút gọn đến khi không rút gọn được nữa. GV: Rút gọn các phân số chưa tối giản ở ?2 HS: lên bảng làm ,hs làm vào vở. GV: Nêu mqh giữa các số 3;4;7 với tử và mẫu của các phân số tương ứng ? HS: 3;4;7 là các ƯCLN của tử và mẫu của các phân số tương ứng GV: Quan sát các phân số tối giản như: em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ như thế nào với nhau? HS: Các phân số tối giản có giá trị tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau. GV: Nêu chú ý SGK HS: đọc chú ý trang 14 SGK 1. Cách rút gọn phân số Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số là ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ƯC(khác 1và–1) của chúng. Ví dụ: Rút gọn phân số = ?1 Hướng dẫn a) ; b) c) ; d) 2. Thế nào là phân số tối giản? Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ƯC là 1hay –1. Ví dụ : là các phân số tối giản . Vậy muốn đưa 1 phân số về dạng tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng . ?2 Các phân số tối giản trong các phân số là: Ví dụ: Rút gọn đến tối giản : Nhận xét: (SGK) uChú ý : (SGK) 4. Củng cố: – GV nhấn mạnh lại quy tắc rút gọn phân số. – Hướng dẫn học sinh làm bài tập 15 trang 15 SGK. 5. Hướng dẫn: – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại trong SGK. – Chuẩn bị bài tập phần luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docTIET 72.doc