Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số

I/ Mục tiêu:

- Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số , thế nào là phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số và biết cách đưa phân số về dạng tối giản

- Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản

- Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc rút gọn phân số, biết dùng phân số tối giản để biểu diễn một nội dung thực tế.

II/ Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu

HS: Bảng nhóm, học bài “Tính chất cơ bản của phân số”, đọc trước bài “ Rút gọn phân số”

 

ppt19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6184 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 72: Rút gọn phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm CHAØO MỪNG QUYÙ THAÀY COÂ ÑEÁN DÖÏ TIEÁT HOÏC CUÛA LÔÙP 6/5 KIEÅM TRA BAØI CUÕ Điền số thích hợp vào ô vuông để được các phân số bằng với các phân số đã cho Ñaùp aùn = a/ -1 4 -3 12 = b/ 2 3 14 21 = c/ -4 14 -2 7 TIẾT 72 RÚT GỌN PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số , thế nào là phân số tối giản. Biết cách rút gọn phân số và biết cách đưa phân số về dạng tối giản - Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản - Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong việc rút gọn phân số, biết dùng phân số tối giản để biểu diễn một nội dung thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: Phấn màu, bảng phụ, máy chiếu HS: Bảng nhóm, học bài “Tính chất cơ bản của phân số”, đọc trước bài “ Rút gọn phân số” Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm Tuần 24 Tiết 72 Bài 4. Rút gọn phân số 1/ Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1: xét phân số * Ví dụ 1: xét phân số : 2 : 2 : 7 : 7 = ? Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm Ví dụ 2 : Rút gọn phân số 4 là ước chung của – 4 và 8 Vậy để rút gọn phân số ta làm như thế nào ? Tuần 24 Tiết 72 Bài 4. Rút gọn phân số 1/ Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1: Xét phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân số Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm Tuần 24 Tiết 72 Bài 4. Rút gọn phân số. 1/ Cách rút gọn phân số: Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. Bài tập ?1. Rút gọn các phân số sau: Ví dụ 1: 5 là ước chung của -5 và 10. Ví dụ 2: Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm 1/ Cách rút gọn phân số: 2/Thế nào là phân số tối giản? Tuần 24 Tiết 72 Bài 4 Rút gọn phân số. Các phân số không rút gọn được nữa vì tử và mẫu không có ước chung khác 1 và – 1. Các phân số này gọi là phân số tối giản Vậy thế nào là phân số tối giản ? Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và - 1 Định nghĩa: * Rút gọn phân số: * Quy tắc: SGK – Trang 13. Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm 1/ Cách rút gọn phân số: 2/Thế nào là phân số tối giản? Tuần 24 Tiết 72 Bài 4 Rút gọn phân số. Định nghĩa: SGK–Trang 14 * Quy tắc: SGK – Trang 13. ?2/ Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: Giải: Các phân số tối giản là: ; Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm Vậy làm thế nào để chỉ rút gọn phân số một lần ta được phân số tối giản ? Tiết 72 Bài 4. Rút gọn phân số. 1/Cách rút gọn phân số: Ví dụ 1: Ví dụ 2: Quy tắc: SGK trang 13 2/Thế nào là phân số tối giản? Định nghĩa: SGK trang 14 Nhận xét: : 14 : 14 Phân số tối giản 14 là ƯCLN(28,42) Muốn rút gọn chỉ một lần phân số thành phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. Ví dụ : * Chú ý : Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến phân số tối giản Nguyễn Thanh Mộng- GV THCS Ngã Năm 1/Cách rút gọn phân số: 2/Thế nào là phân số tối giản? Tuần 24 Tiết 72 Bài 4 Rút gọn phân số. Định nghĩa: SGK trang 14 * Chú ý : sgk/14 Nhận xét: sgk/14 Ví dụ 1: Quy tắc: SGK trang 13 Ví dụ 2: ? 1 LuËt ch¬i: Cã 2 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. Hép quµ mµu vµng Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai: Ñeå ruùt goïn phaân soá ñaõ cho ñeán toái giaûn ta chia caû töû vaø maãu cho ÖCLN cuûa chuùng. §óng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 PhÇn th­ëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! Hép quµ mµu xanh Sai §óng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 PhÇn th­ëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! Bài 16 SGK/ 15 : Bộ răng đầy đủ của một người trưởng thành có 32 chiếc trong đó có 8 răng cửa, 4 răng nanh, 8 răng cối nhỏ và 12 răng hàm. Hỏi mỗi loại răng chiếm mấy phần của tổng số răng ? (Viết dưới dạng phân số tối giản Giải Răng cửa chiếm (tổng số răng) Răng nanh Răng cối nhỏ Răng hàm (tổng số răng) (tổng số răng) (tổng số răng) Hướng dẫn về nhà: Học bài theo sgk : Qui tắc rút gọn phân số; định nghĩa phân số tối giản; nhận xét; chú ý. Làm các bài tập 1622 sgk/15;16. Chuẩn bị bài tập cho phần luyện tập.

File đính kèm:

  • pptgiao an bai Rut gon phan so 6.ppt
Giáo án liên quan