I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương
2. Kỹ năng:
- Bước đầu có kĩ năng viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, sáng tạo trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ, PHT, bút dạ.
2. HS : Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 77: So sánh phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/2012
Ngày giảng:28/02/2012.
Tiết 77 - so sánh phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương
2. Kỹ năng:
- Bước đầu có kĩ năng viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương để so sánh phân số.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, sáng tạo trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
1. GV: Bảng phụ, PHT, bút dạ.
2. HS : Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: Dạy học tích cực và học hợp tác.
IV. Tổ chức giờ học.
* Mở bài/ Khởi động (7’):
- Mục tiêu: KT kiến thức cũ và đặt vấn đề vào bài mới.
- Cách tiến hành: Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra:
+ HS: Điền dấu > ; < vào ô vuông:
(- 25) (- 10)
1 (- 1000)
Nêu quy tắc so sánh hai số âm, quy tắc so sánh số dương và số âm ?
HS lên bảng điền vào ô vuông và nêu quy tắc so sánh hai số nguyên.
Gọi HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm và ĐVĐ vào bài.
*Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu (10’)
- Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu.
- ĐDDH: BP, bút dạ.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Bước 1: Làm việc chung cả lớp.
Hãy so sánh các cặp phân số sau:
và ; và ; và
- Vậy các phân số có cùng mẫu thì ta so sánh bằng cách nào?
- GV nhận xét và giới thiệu quy tắc
- GV đưa VD/SGK
*Bước 2: HĐ cá nhân.
- Yêu cầu HS làm
+ Gọi HS điền vào bảng phụ
+ KL: GV chốt KT.
- HS trả lời
* Quy tắc/ SGK-22
Ví dụ: < vì: -3 < - 1
> vì: 2 > - 4
Điền dấu thích hợp vào ô trống
*Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu (17’)
- Mục tiêu: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương.
- ĐDDH: BP, PHT, bút dạ.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ nhóm.
Hãy so sánh phân số: .
- Y/c HS HĐ nhóm trong 5’ tìm ra câu trả lời. Qua đó hãy rút ra các bước so sánh 2 phân số không cùng mẫu?
GV gợi ý: Để áp dụng được quy tắc so sánh được 2 phân số cùng mẫu dương ta làm như thế nào ?
Gọi đại diện một nhóm trình bày.
? Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV xử lý kết quả.
- Y/c HS nêu các bước so sánh 2 phân số không cùng mẫu?
- Treo BP quy tắc và nhấn mạnh.
* Bước2: HĐ cá nhân làm
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Gọi HS khác nhận xét.
- GV NX, chốt lại cách làm.
- Y/c HS làm cá nhân trong 2ph
- Hãy rút ra NX khi so sánh phân số có tử và mẫu cùng dấu và tử và mẫu khác dấu so với số 0 ?
- GV giải thích phân số âm, dương.
- Y/c HS rút ra nhận xét từ
+ KL: GV chốt KT.
Ví dụ: So sánh
HS HĐ nhóm theo y/c của GV.
Hs trả lời: Đưa phân số về mẫu dương
->quy đồng -> so sánh
Ta có:
Vì: -15 > -16 nên
Hay:
HS phát biểu quy tắc/ SGK – 23
So sánh các phân số sau
a)
Vì: -33 > -34
Vậy: >
b)
< Hay
So sánh với 0
+ 1 hs trả lời
> 0 ; > 0 ; < 0; < 0
* Nhận xét/ SGK - 23
*Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập (10’)
- Mục tiêu: Bước đầu có kĩ năng viết được các phân số đã cho dưới dạng phân số cùng mẫu dương để so sánh phân số.
- Cách tiến hành:
*Bước 1: HĐ cá nhân làm BT 37(SGK/23)
- Để có thể điền vào chỗ trống ta cần phải làm gì?
- Phân số lớn nhất và nhỏ nhất đã cùng mẫu chưa?
Gọi 2 HS lên bảng làm BT.
Gọi HS kkhác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
Y/c HS làm bài 38a(SGK/23)
Gọi HS trả lời
Gọi HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại KQ.
+ KL: GV chốt KT.
Bài tập 37/ SGK – 23
Điền số thích hợp vào ô trống
- HS trả lời miệng.
a,
b,
Bài tập 38a/ SGK – 23
a) h dài hơn h
V. Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (1’)
- Nắm chắc quy tắc so sánh hai phân số bằng cách viết chúng dưới dạnghai phân số có cùng mẫu dương.
- BTVN: 38(b, c, d) ;39; 40; 41 (SGK/ 23, 24).
File đính kèm:
- t77.doc