Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 84 đến tiết 111

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số đối.

Kiến thức trọng tâm: Vận dụng quy tắc trừ phân số.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số đối và thực hiện phép trừ phân số.

3. Thái độ: Thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.

II) Phương pháp: Tích cực hóa

III) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

IV) Tiến trình dạy học:

 

doc64 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2419 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tiết 84 đến tiết 111, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 84: LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 28/ 2 / 2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 6/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số đối. Kiến thức trọng tâm: Vận dụng quy tắc trừ phân số. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm số đối và thực hiện phép trừ phân số. 3. Thái độ: Thấy rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số. II) Phương pháp: Tích cực hóa III) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 8’ Phát biểu quy tắc trừ phân số? Tìm x, biết: x - = 3. Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu 33’ Hoạt động: Luyện tập GV cho HS làm: Bài tập 62 (34 – SGK): Đầu bài cho biết những gì? Tính nửa chu vi khu đất bằng cách nào? Tính sự chênh lệch giữa chiều dài và chiều rộng bằng cách nào? HS lên bảng trình bày. GV cho HS làm: Bài tập 66 (34 – SGK): Đầu bài bảng phụ. Đầu bài cho ta biết những gì? Hãy lên bảng điền vào ô trống. HS nhận xét kết quả. Từ kết quả trên em có nhận xét gì về số đối của số đối? (Gợi ý:So sánh dòng 1 và dòng 3). GV cho HS làm: Bài tập 67 (35 – SGK): Đầu bài bảng phụ. HS đọc và nhận xét đầu bài. HS thảo luận nhóm đôi, thống nhất điền kết quả. HS lần lượt nhận xét, GV kết luận GV cho HS làm: Bài tập 68 (35 – SGK): Tính bằng cách nào? Bốn HS lên bảng trình bày. HS HS tính và so sánh kết quả, nhận xét. GV kết luận. Bài tập 62 (34 – SGK): Nửa chu vi của khu đất là: + = + = = 1 b) Chiều dài hơn chiều rộng là: - = - = ( km) Bài tập 66 (34 – SGK): - 0 Dòng 1 - 0 Dòng 2 - ( - ) - 0 Dòng 3 * Từ dòng 1 và dòng 3 ta thấy số đối của số đối của 1 số thì bằng chính số đó: - ( - ) = Bài tập 67 (35 – SGK): - Tính: + - = + + = + + = = Bài tập 68 (35 – SGK): Tính: a. - - = + + = b. + - = - - = c. - + = + - = 8 d. + + - = - + + = 4) Củng cố: 3’ - Tìm số đối của: - ; - ( - ); - Quy tắc trừ phân số cho phân số? - Thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính chỉ có phép cộng và trừ phân số? 5) Hướng dẫn về: 1’ Giải các bài tập: 63; 64; 65 (34 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………. ......................................................................................................................................... ************************************ Tiết 85: §10 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày soạn: 3/3/2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 10/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được quy tắc nhân phân số. Kiến thức trọng tâm: Nhân hai phân số 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết. 3. Thái độ: Thấy được tính kế thừa và phát triển trong toán học. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: Máy chiếu; Phấn màu IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:5’ Tính: a. - + ( KQ: ) b. + + - ( KQ: ) 3) Bài mới: a, KĐ: Ở tiểu học ta đã biết nhân phân số mà tử và mẫu số là các số tự nhiên. Còn phép nhân các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên thì thực hiện như thế nào? Chúng ta tìm hiểu trong bài hôm nay. b, NDKT TG Hoạt động của thày và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu 12’ 13’ Hoạt động 1: Ở tiểu học ta đã biết nhân hai phân số. Hãy thực hiện phép nhân? Tương tự hãy thực hiện ?1. ( Hai HS lên bảng trình bày) Mỗi nửa lớp làm 1 ý, so sánh kết quả và nhận xét. Việc nhân các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên cũng tương tự. Vậy muốn nhân hai phân số bất kì với nhau ta làm thế nào? Với cách làm đó hãy nêu lời giải bài toán? Hai HS lên bảng tính. HS tính, so sánh kết quả và nhận xét. HS đọc đầu bài. Và lần lượt thực hiện phép tính. Nếu các phân số đã cho chưa tối giản, đế việc thực hiện phép nhân được thuận tiện trước khi nhân ta nên làm gì? GV: Khi thực hiện phép nhân ta chú ý điều gì? * Chuyển: Ta đã biết nhân phân số với phân số, vận dụng quy tắc nhân đó vào nhân số nguyên với phân số như thế nào? Đó là nội dung phần 2. Nhận xét Hoạt động 2: GV cho HS thực hiện phép tính: Qua bài tập trên nêu cách nhân một số nguyên với một phân số? Viết công thức tổng quát? GV cho HS làm ? 4 HS đọc đầu bài. Ba HS lên bảng trình bày. Mỗi tổ làm một ý, so sánh kết quả và nhận xét bài trên bảng. GV kết luận. 1. Quy tắc: - Ví dụ: . = = a. . + = b. . = = * Quy tắc: (SGK - 36). . = * Ví dụ: . = = a. . = b. . = = Tính: a. . = = = b. . = = * Chú ý: Trong quá trình thực hiện phép nhân nếu có thể rút gọn được phân số thì ta nên rút gọn trước khi nhân. 2. Nhận xét: + (-2). = . = + . ( -4) = . = * Muốn nhân một số nguyên với một phân số (Hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử và giữ nguyên mẫu: a. = Tính: ( -2). = . ( -3) = 4) Củng cố: 13’ - Phát biểu quy tắc nhân phân số? Nêu dạng tổng quát? - Quy tắc nhân số nguyên với phân số (phân số với số nguyên)? Viết dạng tổng quát? - Bài tập 69 (36 – SGK): a. . = b. . = c. . = 5) Hướng dẫn về: 2’ - Học bài theo SGK. - Giải bài tập: 69 => 72 (36; 37 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ................................................................................................................................... *********************** Tiết 85: §11 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. Ngày soạn: 5/3/2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 12/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Kiến thức trọng tâm: Nắm được các tính chất cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân phân số để tính toán một cách hợp lí khi nhân. 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đầu bài trước khi tính toán để vận dụng các tính chất vào tính toán hợp lí nhất. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ đầu bài 73. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 6’ Phát biểu quy tắc nhân phân số với phân số? Quy tắc nhân số nguyên với phân số? Tìm x biết: x- = . ( KQ: x = ) . 3) Bài mới: a, KĐ: Chúng ta đã học về phép nhân phân số. Vậy phép nhân các phân số có những tính chất gì giống với tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên? Qua bài học hôm nay ta sẽ trả lời được câu hỏi đó. b, NDKT TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 15’ 20’ Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên? * Chuyển: Phép nhân các phân số cũng có các tính chất tương tự. Chúng ta cùng tìm hiểu phần 1. Hoạt động 1: Nêu 1 ví dụ chứng tỏ phép nhân P.S có t/c giao hoán? Nêu ví dụ chứng tỏ phép nhân P.S có t/c kết hợp? viết dạng tổng quát? Tìm tích của 1 P.S với 1? Tương tự t/c phép nhân phân phối với phép cộng trong Z, hãy viết dạng tổng quát của tính chất này đối với phép nhân phân số? * Chuyển: Chúng ta vừa học tính chất cơ bản của phép nhân là: Tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1 và tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Vậy chúng ta vận dụng các tính chất này cho hợp lý để thực hiện một số bài tập sau.=> 2 Hoạt động 2: Em có nhận xét gì về các phân số có mặt trong tích? Vậy có thể tính nhanh bằng cách nào? Ta vận dụng những t/c nào? HS nêu lời giải, GV ghi bảng. HS đọc đầu bài. Đầu bài đã cho có gì đặc biệt? Ta cần vận dụng những t/c nào để giải? Hai HS lên bảng trình bày. Mỗi nửa lớp làm 1 ý, so sánh kết quả và nhận xét bài trên bảng. GV kết luận. Các tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên: + Giao hoán: a.b = b.a. + Tính chất kết hợp: (a.b).c = a. (b.c) + Phép nhân phân phối đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac. 1. Các tính chất : a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. Áp dụng: Ví dụ: Tính tích: Vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân để tính giá trị của các biêu thức: (tính chất nhân với 1) 4) Củng cố: 3’ - Các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? - Bài tập 73 ( 38 – SGK): ( Đầu bài bảng phụ). ( Ý b) đúng) 5) Hướng dẫn về: 1’ - Học bài theo SGK. - Giải bài tập: 74 => 77 (39 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ******************************** Tiết 86: LUYỆN TẬP Ngày soạn: 6/3/2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 13/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS vận dụng được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số vào giải bài tập. Kiến thức trọng tâm: Vận dụng các tính chất của phép nhân phân số một cách linh hoạt để tính. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân phân số một cách linh hoạt để tính. 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đầu bài trước khi tính toán để vận dụng các tính chất vào tính toán hợp lí nhất. II) Phương pháp: Tích cực hóa. III) Đồ dùng dạy học: Không IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 7’ Tính giá trị của các biểu thức sau một cách hợp lí: Em đã vận dụng những tính chất nào trong các bước giải? 3) Bài mới: TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 33’ Hoạt động : Luyện tập GV cho học sinh làm: Bài tập 77 (39 – SGK): Để tính được giá trị của biểu thức A trước hết ta phải làm gì? Hãy thay giá trị của vào A rồi thực hiện phép tính? Với cách làm tương tự hãy tính giá trị của biểu thức B; C? ( Ba HS lên bảng trình bày) HS quan sát, nhận xét kết quả GV kết luận GV cho HS làm: Bài tập 78 ( 40 - SGK) HS đọc đầu bài. Phát biểu tính chất kết hợp của phép nhân phân số Vận dụng biến đổi vế trái thành vế phải? GV cho HS làm: Bài tập 81 ( 40 - SGK) Bài tập 77 (39 – SGK): Tính giá trị của các biểu thức: Với . Thay vào A ta có: Với biểu thức có dạng: Bài tập 78 (40 – SGK): HS đọc đầu bài. Công thức tính chu vi hình chữ nhật? Công thức tính diện tích hình chữ nhật? Vận dụng tính? ( HS lên bảng trình bày). GV cho HS làm: Bài tập 94 ( 19 - SBT) Quan sát đầu bài đã cho có gì đặc biệt? Vậy em sẽ giải bằng cách nào? Hai HS lên bảng trình bày. Mỗi nửa lớp làm 1 ý. HS so sánh kết quả, nhận xét bài trên bảng. GV kết luận: Chúng ta phải rút gọn trước khi nhân (nếu có) Bài tập 81 (40 – SGK): - Chu vi khu đất là: Diện tích khu đất là: Bài tập 94 (19 – SBT): Tính giá trị của biểu thức a) 4) Củng cố: 3’ - Các tính chất của phép nhân phân số đã được áp dụng vào luyện tập? - Việc vận dụng các tính chất đó có tiện lợi như thế nào? 5) Hướng dẫn về: 2’ - Tránh những sai lầm khi thực hiện phép tính. - Cần đọc kĩ đầu bài trước khi giải để tìm cách giải đơn giản và hợp lí nhất. - Giải bài tập: 80; 82; 83 – SGK; Bài 91 => 95 (19 – SBT). V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ******************** Tiết 87: §12 PHÉP CHIA PHÂN SỐ. Ngày soạn: 7/3/2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 14/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm số nghịch đảo, biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0; Nắm được quy tắc chia phân số. Kiến thức trọng tâm: Phép chia hai phân số 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng quy tắc chia phân số vào tính toán. 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đầu bài trước khi tính toán để vận dụng các tính chất vào tính toán hợp lí nhất. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: SGK; bảng phụ ?2; ?5. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 5’ - Phát biểu quy tắc nhân phân số? - Tính: 3) Bài mới: a, KĐ: Em đã học phép nhân phân số, và biết vận dụng linh hoạt các tính chất của phép nhân phân số vào giải bài tập. Vậy có thể thay phép chia phân số bằng phép nhân phân số không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. b, NDKT TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 15’ 13’ Hoạt động 1: HS đọc đầu bài . HS lên bảng tính. Em có nhận xét gì về kết quả các bài toán trên? GV giới thiệu khái niệm số nghịch đảo. Hãy đọc nội dung in nghiêng trong SGK. Với cách nói đó hãy điền vào chỗ trống trong SGK đó là nội dung ? 2 ( đầu bài bảng phụ). HS lên bảng điền. Nêu nhận xét kết quả trên bảng? Vậy theo em thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? GV cho HS làm ?3 HS đọc đầu bài. HS trả lời miệng * Chuyển: Ta đã biết thế nào là số nghịch đảo. Vậy số nghịch đảo được sử dụng như thế nào trong phép chia phân số?=> 2 Hoạt động 2: GV cho HS làm ?4 HS đọc đầu bài. Hai HS lên bảng tính. Mỗi nửa lớp làm một ý. Từ kết quả trên, hãy so sánh hai biểu thức đã cho? Từ bài tập trên em có rút ra kết luận gì về cách chia phân số cho phân số? Viết thành công thức tổng quát? HS đọc đầu bài. Ba HS lên bảng điền. Nêu nhận xét kết quả trên bảng? GV cho HS làm ?5 Từ cách tính c) hãy tính và nêu kết quả? Em rút ra kết luận gì về cách làm phép chia một phân số cho một số nguyên? Viết dạng tổng quát? Cho HS làm ?6 HS đọc đầu bài. 3 HS lần lượt thực hiện HS khác nhận xét. 1. Số nghịch đảo: Làm phép nhân: * Ta nói là số nghịch đảo của -8; -8 cũng là số nghịch đảo của ; Hai số -8 và Là hai số nghịch đảo của nhau. Cũng vậy ta nói là số nghich đảo của ; là số nghịch đảo của ; Hai số và là hai số nghịch đảo của nhau. * Định nghĩa: (SGK – 42). Số nghịch đảo của lần lượt là: . 2. Phép chia phân số: Tính và so sánh: * Quy tắc: ( SGK – 42). Hoàn thành các phép tính: * Nhận xét: Từ phép chia: Ta có nhận xét: Muốn chia một phân số cho một số nguyên (khác 0) ta giữ nguyên tử của phân số và nhân mẫu với số nguyên. Làm phép tính: 4) Củng cố: 10’ - Phát biểu định nghĩa: hai số nghịch đảo của nhau? - Phát biểu quy tắc chia phân số Bài tập 84 (43 –SGK): 5) Hướng dẫn về: 2’ - Học bài theo SGK. - Gải các bài tập 86; 87; 88 943 – SGK). - Bài tập 85: tìm thêm nhiều cách khác. - Bài tập 96; 97; 98; 103; 104 (19; 20 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… Tiết 88: LUYỆN TẬP. Ngày soạn: 12/3/2012 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6B 19/3/2012 I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố khái niệm số nghịch đảo, quy tắc chia phân số. Kiến thức trọng tâm: Chia hai phân số 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tìm số nghịch đảo, vận dụng quy tắc chia phân số vào tính toán. 3. Thái độ: Có ý thức nhận xét đầu bài trước khi tính toán để vận dụng các tính chất vào tính toán hợp lí nhất. II) Phương pháp: Tích cực hóa. III) Đồ dùng dạy học: Không. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra:5’ - Quy tắc chia phân số? - Tính: Hỏi thêm: Em có nhận xét gì về thương trong phép chia mà số bị chia bằng 1; số chia là một phân số? 3. Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 35’ Hoạt động: Luyện tập GV cho HS làm: Bài tập 85( 42-SGK) HS đọc đầu bài. Em đã tìm được mấy cách viết khác nhau? HS lên bảng trình bày. HS nhận xét. GV cho HS làm: Bài tập 89( 43-SGK) HS đọc đầu bài. Chia một phân số cho một số nguyên ta làm thế nào? HS lên bảng trình bày. GV kết luận. GV cho HS làm: Bài tập 90 ( 43-SGK) HS đọc đầu bài. Nêu nhận xét đầu bài? HS hoạt động nhóm Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV kết luận. Bài tập 85 (43 – SGK): - Có 8 cách viết khác nhau: Bài tập 89 (43 – SGK): Thực hiện phép chia: Bài tập 90 (43 – SGK): Tìm x b) x : = => x = . => x = 4) Củng cố:4’ - Phát biểu quy tắc chia phân số? - Để giải các bài toán tìm x cần đọc kĩ đầu bài để định ra hướng giải - Sẽ bắt đầu từ đâu. 5) Hướng dẫn về: 1’ Giải các bài tập 91; 92; 93 (44 – SGK); 98 => 107 (20; 21 – SBT) V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 89: §13 HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM. Ngày soạn: Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6C I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. 3. Thái độ: Biết sử dụng kí hiệu phần trăm. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: SGK; bảng phụ ?1; ?2. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 5’ - Tính: 3) Bài mới: * KĐ : Cho biết : Trong đó số viết dưới dạng hỗn số, số thập phân, phần trăm. Vậy bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 15’ 20’ Hoạt động 1: So sánh tử và mẫu của phân số viết PS đã cho dưới dạng hỗn số bằng cách nào? (Nhớ lại cách viết đã học ở tiểu học). Khi đó cách viết như thế nào? Cách đọc như thế nào? HS đọc đầu bài. Nêu nhận xét đặc điểm các PS đã cho? HS lên bảng viết kết quả. HS nhận xét bài trên bảng. Ngược lại có thể viết một hỗn số dưới dạng một PS bằng cách nào? HS đọc đầu bài. Số TP gồm bao nhiêu phần? Hai HS lên bảng trình bày. Mỗi nửa lớp làm một ý, so sánh kết quả và nhận xét. Vậy những số có dạng tương tự nhưng có dấu âm đằng trước có là hỗn số? Hãy đọc SGK. HS lần lượt đổi PS âm ra hỗn số; hỗn số âm ra PS Nêu nhận xét bài trên bảng? Chúng ta đã biết: Viết các phân số dưới dạng hỗn số. Viết một hỗn số dưới dạng phân số. Vậy viết một số dưới dạng số thập phân ta thực hiện thế nào? Hoạt động 2: Hãy viết các PS: : dưới dạng PS có mẫu số là các luỹ thừa của 10? GV giới thiệu PSTP Vậy PSTP là gì? Từ cách viết trên hãy nêu cấu tạo của số TP? Số TP gồm mấy phần? Phần bên trái đấu phẩy được gọi là gì? Phần bên phải dấu phẩy được gọi là gì? Số chữ số TP có liên quan gì đến luỹ thừa của 10 ở mẫu? HS đọc đầu bài. Ba HS lên bảng trình bày. Nêu nhận xét bài trên bảng? HS đọc đầu bài. Hãy lên bảng trình bày. Nhận xét kết quả? HS đọc đầu bài. Hai HS lên bảng trình bày. Nhận xét kết quả? 1. Hỗn số: * Ví dụ: Viết dưới dạng hỗn số 7 4 Dư: 3; Thương: 1 3 1 Đọc: “Một ba phần tư” + 1 là phần nguyên của + là phần phân số của Viết các phân số dưới dạng hỗn số: * Viết một hỗn số dưới dạng phân số: Ví dụ: Viết các phân số dưới dạng hỗn số: Viết các hỗn số dưới dạng phân số: * Các số ... cũng gọi là hỗn số, chúng lần lượt là số đối của: * Chú ý: 2. Số thập phân: + Các phân số: có thể viết là: và gọi là các phân số thập phân. + Định nghĩa: ( SGK ) PS TP Mẫu là luỹ thừa của 10 + Viết các PSTP dưới dạng số TP: * Số TP gồm hai phần: + Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy. + Phần TP viết bên phải dấu phẩy. - Số chữ số của phần TP đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của PSTP. Viết các PS dưới dạng số TP: Viết các số TP dưới dạng PSTP: Viết các số TP dưới dạng PSTP và dạng ddùng kí hiệu phần trăm: * Chú ý: ( SGK ) 4) Củng cố: 3’ - Cách đổi hỗn số ra phân số? - Cách viết PS dưới dạng hỗn số? - PSTP là gì? - Cấu tạo của số TP? 5) Hướng dẫn về: 2’ - Học bài theo SGK. - Giải các bài tập: 94 => 98 (46 – SGK). V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ********************************** Tiết 90: LUYỆN TẬP. Ngày soạn: Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6C I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. 3. Thái độ: Thấy được tính kế thừa và phát triển trong toán học. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 98; 99; 102 – SGK. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 8’ HS1. Viết các PS sau dưới dạng hỗn số: ) Viết các hỗn số sau dưới dạng PS: HS 2. So sánh các PS: 3. Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 32’ Hoạt động : Luyện tập GVcho HS làm các bài tập sau: HS đọc đầu bài. GV: Để viết các số ra phần trăm ta làm thế nào? HS lên bảng trình bày. Nêu nhận xét bài trên bảng? GV kết luận. Đầu bài bảng phụ. Cường đã cộng 2 hỗn số bằng cách nào? Em có cách làm nào khác? Hãy lên bảng trình bày? HS đọc đầu bài. Nêu nhận xét đầu bài đã cho? Em sẽ giải bài toán bằng cách nào? Hai HS lên bảng trình bày. Mỗi nửa lớp làm một ý. Học sinh so sánh kết quả và nhận xét bài trên bảng. GV kết luận. HS đọc đầu bài. Nêu nhận xét đầu bài đã cho? HS hoạt động nhóm bàn. Đại diện nhóm nhanh nhất lên bảng trình bày. HS nhận xét GV kết luận. HS đọc đầu bài. Em có cách làm nào khác? Nêu cách giải? HS đọc đầu bài. HS hoạt động cá nhân. Ai nhanh nhất lên bảng trình bày. HS nhận xét 1. Bài tập 98 (46 – SGK): Dùng kí hiệu để viết các số phần trăm: a) Trẻ 6 tuổi đi học lớp 1 đạt 91. Có ít nhất 82 số trẻ ở độ tuổi 11 – 14 tốt nghiệp tiểu học. b) Huy động 96 số HS tốt nghiệp tiểu học hàng năm vào học lớp 6 THCS phổ thông và THCS bổ túc văn hoá c) Đảm bảo tỉ lệ HS tốt nghiệp THCS hàng năm từ 94 trở lên. 2. Bài tập 99 (47 – SGK): a) Bạn Cường đã cộng 2 hỗn số bằng cách đổi các hỗn số ra phân số, quy đồng mẫu số, cộng phân số và đổi kết quả ra hỗn số. b) Cách làm khác: 3. Bài tập 100 (47 – SGK): Tính giá trị của các biểu thức: 4. Bài tập 101 (47 – SGK): b) 5. Bài tập 102 (47 – SGK): * Cách khác: 7. Bài tập 104 (47 – SGK): Viết các phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu : + = 0,28 = 28 + = 4,75 = 475 + = 0,4 = 40 4) Củng cố: 4’ - Cách đổi hỗn số ra phân số? - Khi nào thì đổi được phân số ra hỗn số? - Cách đổi phân số ra hỗn số? - Cách đổi phân số ra số phần trăm? 5) Hướng dẫn về: 1’ -Xem lại các bài tập đã chữa. - Giải các bài tập: 103; 105 (47 – SGK) V) Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Tiết 91: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN (Với sự trợ giúp của máy tính CASIO) Ngày soạn: 21/3/2011 Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú 6C I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giải các bài tập có nội dung các phép tính về phân số và số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số và số thập phân. 3.Thái độ: Thấy được sự logic trong toán học. II) Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. III) Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 106; 108 – SGK. IV) Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Kiểm tra trong giờ. 3) Bài mới TG Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức cần khắc sâu. 39’ Hoạt động : Luyện tập GV: cho HS làm các bài tập sau. Đầu bài bảng phụ. HS đọc đầu bài Để thực hiện bài tập trên, ở bước1 ta phải làm gì? Hãy hoàn thành bước quy đồng mẫu các phân số này? GV: Hãy dựa vào cách trình bày mẫu ở bài tập 106 để làm bài tập 107. Bốn HS lên bảng trình bày. Mỗi tổ làm một ý

File đính kèm:

  • docso hoc tiet 88 het so 6.doc
Giáo án liên quan