Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 41 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên

A/ MỤC TIÊU

- HS nắm được tập hợp các số nguyên.Số đối.

- HS biết số nào là số nguyên dương, số nguyên âm và số nào không phải là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm.

B/ CHUẨN BỊ

* GV: Sgk, bảng phụ: Hình 38,39 Sgk,BT 6 Sgk

Bài tập:Hãy vẽ trục số và ghi các số :-3;-2;-1;0;1;2;4 vào trục số

* HS: sgk, thước thẳng

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Học kỳ I - Tiết 41 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41: Tuần 14 Bài 2:TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN A/ MỤC TIÊU - HS nắm được tập hợp các số nguyên.Số đối. - HS biết số nào là số nguyên dương, số nguyên âm và số nào không phải là số nguyên dương cũng không là số nguyên âm. B/ CHUẨN BỊ * GV: Sgk, bảng phụ: Hình 38,39 Sgk,BT 6 Sgk Bài tập:Hãy vẽ trục số và ghi các số :-3;-2;-1;0;1;2;4 vào trục số * HS: sgk, thước thẳng. C/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS GHI BẢNG * HOẠT ĐỘNG 1: KTBC GV: Gọi 1HS sửa bài tập / bảng phụ GV nhận xét cho điểm * HOẠT ĐỘNG 1 HS làm * HOẠT ĐỘNG 2 GV: Giới thiệu các số nguyên dương và số nguyên âm. GV: Giới thiệu tập hợp các số nguyên GV:Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương và số 0 là tập hợp các số nguyên. GV: Thế nào là tập hợp các số nguyên ? GV đi đến chú ý Sgk GV nhấn mạnh: Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương. GV: Ta có thể dùng số nguyên để biểu thị điều gì? Cho HS đọc nhận xét Sgk GV: Cho HS đọc ví dụ Sgk * HOẠT ĐỘNG 2 HS lắng nghe và ghi bài HS lắng nghe HS: Tập hợp gồm các số nguyên âm, nguyên dương và số 0 gọi là tập hợp các số nguyên. HS đọc nhận xét 1/ SỐ NGUYÊN - Các số tự nhiên khác 0 được gọi là các số nguyên dương. Ví dụ: +1;+2;+3.. (dấu + thường bỏ đi) - Các số: -1;-2;-3…gọi là số nguyên âm Tập hợp các số nguyên kí hiệu là :Z Z ={….;-3;-2;-1;0;1;2;3….} Chú ý:(sgk) Ví dụ: (Sgk) * HOẠT ĐỘNG 3 Cho HS làm ?1 Cho HS làm ?2 Cho HS làm ?3 * HOẠT ĐỘNG 3 HS làm Điểm C biểu thị +4 km Điểm D biểu thị -1 km Điểm E biểu thị - 4 km Hs làm a) Chú ốc sên cách A 1m b) Chú ốc sên cách A 1m HS a/ Kết quả đều như nhau b/ cách A +1m cách A - 1m ?1 ?2 ?3 * HOẠT DỘNG 4 GV: Giới thiệu số đối GV: trên trục số các điểm 1 và -1; 2 và -2…. Cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của 0 GV: Cho HS làm ?4 GV nhận xét chỉnh sửa * HOẠT ĐỘNG 4 HS làm Số đối của 7 là -7 Số đối của -3 là 3 2/ SỐ ĐỐI Các số 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3;.... là các số đối nhau 1 là số đối của -1; -1 là số đối của 1… Chú ý: Số đối của 0 là 0 ?4 * HẠO ĐỘNG 5: Củng cố Cho HS là Bài 6 Sgk Cho HS hoạt động nhóm bài 9 Sgk * HOẠT ĐỘNG 5 HS làm Khẳng định Đ S -4N x 4N x 0Z x 5N x -1N x 1N x HS trình bày Số đối của 2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là 6 Số đối của -1 là 1 Số đối của -18 là 18 6) Sgk 9) Sgk * Dặn dò: về nhà - Xem lại Tập hợp các số nguyên; số nào không phải là số nguyên âm cũng không là số nguyên dương ? - Xem lại hai số đối nhau. - BTVN:7;8;10 Sgk;9;10;11;12;13;15;16 SBT Tr.56

File đính kèm:

  • doctiet 41.doc
Giáo án liên quan