I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm nằm giữa
- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
-HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm nàm giữa 2 điểm còn lại”; Các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
-Vấn đáp, nhóm học tập.
IV/ Tiến trình lên lơp:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+) Khi nào thì AM + MB = AB?
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 13 - Tiết13: Luyện tập: khi nào thì am + mb = ab, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Tiết:13
Luyện tập: Khi nào thì AM + MB = AB
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm nằm giữa
- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng vẽ đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài
-HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, điểm nàm giữa 2 điểm còn lại”; Các bài tập GV y/c
III/ Phương pháp:
-Vấn đáp, nhóm học tập.
IV/ Tiến trình lên lơp:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
+) Khi nào thì AM + MB = AB?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động I: Rèn luyện kĩ năng
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 44 trang 102 SBT
(gọi 1HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 45 trang 102 SBT
(gọi 1HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở)
GV: Y/c HS làm bài tập 47 trang 102 SBT
(Gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời)
1) Bài tập 44 trang 102 SBT
HS:
Lấy ba điểm A, B, C tuỳ ý trên một đường thẳng nào đó. Có thể đo AB, AC rồi suy ra BC; Hoặc đo BC, AC rồi suy ra AB; Hoặc đo AB, BC rồi suy ra AC.
.
.
.
2) Bài tập 45 trang 102 SBT
HS: P M Q
Ta có: PQ = PM + MQ
PQ = 2 + 3 = 5 (cm)
3) Bài tập 47 tr 102 SBT
a) C nằm giữa A, B
b) B nằm giữa A, C
c) A nằm giữa B, C
Hoạt động II: Đoạn thẳng
GV: Y/c HS làm bài tập 46 trang 102 SBT
(Gọi 1HS lên bảng thực hiện; HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 48 trang 102 SBT
(Gọi 2 HS đại diện của 3 nhóm lên bảng trình bày)
.
.
.
4) Bài tập 46 tr 102 SBT
A M B
HS: Vì: MA + MB = 11 (cm) (1)
MB – MA = 5 (cm) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MB = 8 cm, MA = 3cm
5) Bài tập 48 tr 102 SBT
HS: Thảo luận theo nhóm, sau đó 2 đại diện lên bảng trình bày:
a) Ta có: AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 (cm)
Mà: AM + MB AB, Vậy điểm M không nằm giữa A, B
Lí luận tương tự, ta có:
+) AB + BM AM
Vậy điểm B không nằm giữa A, M
+) MA + AB MB
Vậy điểm A không nằm giữa M, B
b) Trong ba điểm A, M, B không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, Vậy ba điểm A, M, B không thẳng hàng.
4. Củng cố:
- GV: +) Khi nào thì có 1 điểm nằøm giữa hai điểm còn lại?
+) Khi nào thì ba điểm thẳng hàng?
* HD : BT 49; 50;, 51
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã sửa; Học lại kiến thức bài của bài học 8
- làm các bài tập: 49; 50; 51 trang 102; 103. SBT
- Học lại bài: “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài”; Chuẩn bị phần bài tập của bài “Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài” trong SBT
Ký duyệt
Ngày tháng năm 2009
TT: Nguyễn Xuân Nam
File đính kèm:
- TUAN 13.doc