Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 16 - Tiết 32: Luyện tập trung điểm của đoạn thẳng

I.Mục tiêu :

- Kiến thức: Khắc sâu kiến thức Trung điểm của đoạn thẳng

- Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng

- Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán.

II.Chuẩn bị : Bảng phụ, thước thẳng

III.Tiến trình lên lớp:

1.Ổn định tổ chức :

2.Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm nào của đoạn thẳng?

- Nêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB.

3. Dạy bài mới :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần: 16 - Tiết 32: Luyện tập trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 16 Tiết : 32 LUYỆN TẬP: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : - Kiến thức: Khắc sâu kiến thức Trung điểm của đoạn thẳng - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Thái độ: Bước đầu tập suy luận và rèn luyện kỹ năng tính toán. II.Chuẩn bị : Bảng phụ, thước thẳng III.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? Trung điểm của đoạn thẳng còn gọi là điểm nào của đoạn thẳng? - Nêu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Rèn luyện kĩ năng GV: Yêu cầu HS làm bài tập 60 trang 125 SGK (Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, 3 HS khác lên bảng thực hiện 3 câu a, b, c; HS còn lại làm vào vở) GV : Y/c HS làm bài tập 63 trang 126 SGK (Gọi và HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời) GV : Y/c HS làm bài tập 64 trang 126 SGK (Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác lên bảng chứng minh) HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV HS: Thảo luận theo nhóm và đại diện đứng tại chỗ trả lời . HS: 1 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở 1) BT 60 (sgk: tr 125). O A B x a) Điểm A nằm giữa O và B Vì 2 điểm A, B cùng nằm trên tia Ox và OA < OB b) OA + AB = OB suy ra AB = 2cm, Vậy OA = AB c) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB vì A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB 2) BT 63 (sgk: tr 126). Câu c, d đúng; Câu a. b sai . . . . 3) BT 64 (sgk: tr 126). A D C E B Vì C là trung điểm của AB nên: CA = CB = = 3 (cm) (1) C là trung điểm của AB nên C là gốc chung của hai tia đối nhau CA và CB. Điểm D nằm giữa A và C nên D thuộc CA Điểm E nằm giữa B và C nên E thuộc tia CB. Vậy C nằm giữa D và E Mà AD = BE = 2 cm (2) Từ (1) và (2), suy ra: CD = CE = 1 cm Vì C nằm giữa và cách đều D và E, do đó C là trung điểm của DE Hoạt động 2 : Bài tập tư duy. GV: Y/c HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 62 trang 126 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, HS còn lại vẽ vào vở GV: Gọi HS khác lên bảng chứng minh, HS còn lại thực hiện vào vở HS: Thảo luận theo nhóm làm bài tập 62 HS: Lên bảng vẽ hình HS: Chứng minh HS: Dựa vào điều kiện Điểm nằm giữa hai điểm còn lại HS: Thực hiện theo y/c của GV 4) BT 62 (sgk: tr 126). . . y x’ O E D . . C F x y’ Cách vẽ như sau: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ bất kì cắt nhau tại O. Trên tia Ox vẽ điểm C sao cho OC = 1,5 cm; Trên tia Ox’ vẽ điểm D sao cho OD = 1,5 cm. trên tia Oy vẽ điểm E sao cho OE = 2,5 cm, trên tia Oy’ vẽ điểm F sao cho OF = 2,5 cm. Khi đó O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng CD và EF 4. Củng cố: – Hãy phân biệt điểm nằm giữa, điểm nằm chính giữa, trung điểm của đoạn thẳng . 5. Dặn dò : – Xem lại các bài tập đã sửa - Làm các bài tập: 65 trang 126 SGK – Ôn lại các hình: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng; Ôn lại các tính chất (Theo SGK trang 127) - Làm mục III trang 127 SGK Ký duyệt Ngày tháng năm 2009 TT

File đính kèm:

  • docTUAN 16.doc
Giáo án liên quan