Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 22 - Tiết 43: Rèn kỹ năng vẽ và đo góc

I. Mục tiêu:

1/Kiến thức: HS biết cách vẽ và đo góc; biết tìm số đo của một góc dựa vào đẳng thức .

2/Kĩ năng: HS vẽ và đo góc một cách thành thạo.

3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận và chính xác khi đo và vẽ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

- HS: SGK, dụng cụ học tập.

III. Phương pháp:Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành.

IV. Tiến trình dạy – học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 22 - Tiết 43: Rèn kỹ năng vẽ và đo góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Tiết 43 RÈN KỸ NĂNG VẼ VÀ ĐO GÓC I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS biết cách vẽ và đo góc; biết tìm số đo của một góc dựa vào đẳng thức . 2/Kĩ năng: HS vẽ và đo góc một cách thành thạo. 3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận và chính xác khi đo và vẽ. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. - HS: SGK, dụng cụ học tập. III. Phương pháp:Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS O x y Hoạt động 1(15 phút): Lý thuyết 1). Vẽ góc x0y bất kì. a). Nêu cách vẽ? b). Đo góc x0y vừa vẽ. c). Cho biết góc x0y vừa vẽ là góc gì? Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. Gọi 1 HS khác đo và cho biết góc x0y trên là góc gì. Gọi HS khác nhận xét. 2). Khi nào thì O x y z Cho hình vẽ: Biết a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b). Tính: KQMĐ: a). Vẽ hình: b). c). Góc x0y trên là góc nhọn KQMĐ: a). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia 0y nằm giữa hai tia còn lại. Vì . b). Vì tia 0y nằm giữa hai tia 0x và 0z nên: Thay số: 300 + = 800 = 800 - 300 ; = 500 Vậy: = 500 O x y z 300 600 Hoạt động 2(28 phút): Bài tập Bài tập 1: Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia 0x, vẽ hai tia 0y và 0z sao cho = 300, s. a). Vẽ hình. b). Trong ba tia 0x, 0y, 0z tia nào nằm giữa hai tia còn lại? c). Tính: d). Cho biết quan hệ giữa hai góc x0y và y0z? Bài tập 2: Cho góc bẹt BAC, vẽ hai tia AP và AQ sao cho . a). Vẽ hình. b). Tính: . c). Chỉ ra các cặp góc bù nhau? Các cặp góc phụ nhau? GV chốt lại kiến thức cần nắm cho HS KQMĐ: a). Vẽ hình: b). Tia 0y nằm giưa hai tia 0x và 0z. vì (300 < 600) c). Vì tia 0y nằm giưa 0x và 0z nên: Thay số: 300 + = 600; Vậy: = 300 d). và là hai góc phụ nhau. Vì: A B C P Q 600 300 KQMĐ: a). Vẽ hình: b). Vì tia AP nằm giữa hai tia AB và AC nên: Thay số: 600 + = 1800; = 1200 (I) Vì tia AQ nằm giữa hai tia AC và AP nên: Thay số: 300 + = 12000; Vậy: = 900 c). Các cặp góc bù nhau: và ; và Các cặp góc phụ nhau: và HS lắng nghe và ghi nhớ Hoạt động 3(2 phút): Hướng dẫn về nhà Ôn lại lý thuyết theo SGK. Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập: 23; 27; 29 SGK/83; 85 Tuần 22 Tiết 44 RÈN KỸ NĂNG TÌM BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững khái niệm và các tính chất về bội và ước của một số nguyên 2/Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt các tính chất vào tính toán. 3/Thái độ: II. Chuẩn bị : -GV: Giáo án, bảng phụ. -HS: Vở ghi, làm trớc bài tập. III. Phương pháp:Vấn đáp, hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành. IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1(20 phút): Các bài toán tìm ước và bội: -GV gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở và nhận xét -Cho HS nhận xét. Bài 101(97)SGK Tìm năm bội của 3 và -3 B(3) = B(-3) = Bài 102(97)SGK Tìm tất cả các ước của -3; 6; 11; 1. Ư(-3) = Ư(6) = Ư(11) = Ư(1) = -HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2(15 phút): Các bài toán tìm x GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 104; HS còn lại nhận xét 1 học sinh giải 105 các nhóm cùng làm? báo cáo kết quả? GV gợi ý HD HS cách tư duy, sau đó gọi vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời; Các HS còn lại nhận xét -Cho HS nhận xét Bài 104(97)SGK Tìm số nguyên x, biết: a) 15x = -75 , x = -75 : 15 , x = -3 b) 3 = 18 , = 18 : 3 , = 6 x = 6 hoặc x = -6 Bài 105(3’) Điền vào ô trống cho đúng: 42 -25 2 -26 0 9 b -3 -5 2 13 7 -1 a.b -14 5 1 -2 0 -9 -HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 3(8 phút):: Tìm BCNN và ƯCLN bằng máy tính bỏ túi -GV: Bài toán: Tìm BCNN(A;B) và ƯCLN(A;B) Ta tói giản phân số ;Khi đó: BCNN(A;B)=A . b ƯCLN(A;B)=A : a Bài 106(96)SGK(5’) Có 2 số nguyên a, b khác nhau nào mà a b và b a không? Giải: Có 2 số nguyên a, b khác nhau mà a b và b a VD: 3 -3 và -3 3 hoặc 26 -26 và -26 26 -HS theo dõi , ghi bài và thực hành trên máy tính bỏ túi Hoạt động 4(2 phút):: Dặn dò Về làm bài tập của bài: Bội và ước của một số nguyên trong SBT Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập trong phần ôn tập chương II (SGK trang 98) HS theo dõi DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan