Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 24 - Tiết 47: Rèn kỹ năng cộng số đo hai góc

I . Mục tiêu:

1/Kiến thức: HS hiểu sâu hơn khi nào thì .

- HS nhắm vững các khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

2/Kĩ năng: Củng cốù rèn luyện kiõ năng sử dụng thước đo góc, kiõ năng tính góc, kiõ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ.

II . Chuẩn bị :

+ GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc.

+ HS: SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, bảng con.

III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, .

IV. Tiến trình dạy – học:

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Học kỳ II - Tuần 24 - Tiết 47: Rèn kỹ năng cộng số đo hai góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 47 RÈN KỸ NĂNG CỘNG SỐ ĐO HAI GÓC I . Mục tiêu: 1/Kiến thức: HS hiểu sâu hơn khi nào thì . - HS nhắm vững các khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù. 2/Kĩ năng: Củng cốù rèn luyện kiõ năng sử dụng thước đo góc, kiõ năng tính góc, kiõ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc. 3/Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ. II . Chuẩn bị : + GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. + HS: SGK, vở ghi, thước thẳng, thước đo góc, bảng con. III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, ... IV. Tiến trình dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1( 9phút):Củng cố lí thuyết -GV: Khi nào thì ? -Thế nào là 2 góc kề nhau? -Thế nào là 2 góc phụ nhau? H: Tìm số đo của góc phụ với góc 300, 450, 500 -Thế nào là 2 góc kề bù? Hai góc A, A2 kề bù khi nào? KQMĐ: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì Các nhóm HS thảo luận. Sau đó gọi đại diện nhóm trình bày. HS trả lời bằng các khái niệm SGK. Các góc phụ với góc 300, 450, 500 lần lược là 600, 450, 400 KQMĐ: Hai góc A1, A2 kề bù khi chúng vừa kè nhau vừa bù nhau. Hoạt động 2( 34phút):: Giải bài tập O x y z t k * Bài tập 1:Đo các góc ở hình sau và cho biết: a). Các cặp góc phụ nhau? b). Các cặp góc kề bù? Bài tập 2: Cho các nhóm thảo luận để tìm cách giải. H: Có mấy cách tìm số đo góc PAQ? Đó là những cách nào? Sau khi các nhóm hoàn thành thảo luận và trả lời câu hỏi, GV cho mỗi nhóm trình bày theo cách của mình. Sau đó cho các nhóm nhận xét chéo nhau để rút ra cách làm nhanh nhất, hiệu quả nhất. * Bài 3: Gọi HS lần lượt điền vào chỗ trống (. . . .): a) Nếu tia AE nằm giữa 2 tia AF và AK thì . . . . b) Hai góc . . . . . .có tổng số đo bằng 900 c) Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng … HS làm bài . Các cặp góc phụ nhau là: và ; và . b). Các cặp góc kề bù là: và ; và ; và . KQMĐ: Theo bài ra ta có: - = 1800 - Thay số: 330 + + 580 = 1800 = 890 -KQMĐ: HS điền: a). + = b). phụ nhau c). 900 Hoạt động 3( 2phút): Hướng dẫn về nhà Học bài theo SGK. Làm tiếp các bài tập: 21; 22 SGK Tuần 24 Tiết 48 RÈN KỸ NĂNG VẬN DỤNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1/Kiến thức :Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân số. 2/Kĩ năng :Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để giải bài tập. 3/Thái độ : yêu thích môn học II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số và ghi các bài tập. BT14(11 - SGK). -HS: Bảng phụ, bút viết bảng. III. Phương pháp: Luyện tập, thực hành, quan sát, ... IV. Tiến trình dạy – Học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1( 9phút):Củng cố lí thuyết Em hãy nêu tính chất cơ bản của phân số. Giáo viên đa tính chất cơ bản của phân số ở bảng phụ (SGK - 10) GV:Lu ý điều kiện của số nhân, số chia trong công thức -HS lần lượt nêu tính chất cơ bản của phân số: ( m Z, m 0) (n ƯC(a,b) Hoạt động 2( 34phút):: Giải bài tập *Hoạt động 2: Giải bài tập -Bài 1: Em hãy nhận xét ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số với bao nhiêu để đợc phân số thứ hai? ? Thực hiện tơng tự với cặp phân số ? (-2) là gì của (-4) và (-12)? Rút ra nhận xét? Giải thích tại sao: ; -Bài 2: Hãy viết thành các phân số có mẫu dương. GV:Lu ý điều kiện của số nhân, số chia trong công thức GV:Viết phân số thành 5 phân số khác bằng nó. Hỏi có thể viết đợc bao nhiêu phân số vậy? (có vô số phân số bằng nó) Gọi học sinh lên làm các BT 12, 13 (11 - SGK). -Bài 3:Rút gọn các phân số: GV và HS cùng làm bài -GV cho HSD nhận xét. - HS lên bảng làm bài * Ta có * (-2) là 1 ước chung của (- 4) và (-12) -HS làm bài tâp: ; với a,b Z, b <0 * Chú ý: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. VD: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà ngời ta gọi là số hữu tỷ. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV, sau đó rút ra kết quả cuối cùng Vậy: -HS nhẫn xét bài làm của bạn Hoạt động 3( 2phút): Hướng dẫn về nhà - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, Viết dạng tổng quát của tính chất -. BTVN số 14 (11 - SGK); 20, 21, 23 (6, 7 - SBT). Ôn tập rút gọn phân số ở tiểu học Ky duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 24.doc
Giáo án liên quan