I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số NT và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN
- Kĩ năng: HS Biết cách vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể
-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Các kiến thức về “các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa”; Các bài tập GV y/c
III/ Tiến trình lên lơp:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1911 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 (tự chọn) - Tuần: 17 - Tiết 33: Ôn tập tổng hợp chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 17 Tiết : 33
ÔN TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG I
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa; về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9, số NT và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN, BCNN
- Kĩ năng: HS Biết cách vận dụng các kiến thức trên vào làm các bài tập cụ thể
-HS: Cẩn thận, chính xác, suy luận chặt chẽ.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Các kiến thức về “các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa”; Các bài tập GV y/c
III/ Tiến trình lên lơp:
HĐ của GV
HĐ của HSø
Hoạt động1: Lý thuyết
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 1 trong SGK trang 62
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 1; 2; 3; 4
HS: Chú ý quan sát
HS: Vài HS lần lượt lên bảng
Câu 1:Theo SGK trang 15
Câu 2:Theo SGK trang 26
Câu 3: Theo SGK trang 27; 29
Câu 4:Theo SGK trang 34
Hoạt động2: Bài tập
GV: Y/c HS làm bài tập 159 trang 63 SGK
GV: Y/C HS làm bài tập 160 trang 63 SGK (HD HS về thứ tự thực hiện phép tính)
GV: Y/c HS làm bài tập 161 trang 63 SGK
HS:
a) 0; b) 1; c) n;
d) n; e) 0; g) n; h) n.
HS: b)
15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
= 35 . 8 + 4 . 9 – 35
= 120 + 36 – 25 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22
= 55 – 3 + 23 + 2 = 53 + 25
= 125 + 32 = 157
d) 164 . 53 + 47 . 164
= 164 . (53 + 47)
= 164 . 100 = 16400
HS:
b) (3x – 6) . 3 = 34
3x – 6 = 34 : 3
3x – 6 = 33 = 27
3x = 27 + 6 = 33
x = 33 : 3 = 11
Hoạt động 3: Ôn tập về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết, SNT và hợp số
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 2 trong SGK trang 62
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 5; 6; 7
GV: Y/c HS làm bài tập 165 trang 87 SGK
HS: Chú ý quan sát
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng viết dạng tổng quát
Câu 5:Theo SGK trang 34; 35
Câu 6:Theo SGK trang 37; 39
Câu 7: Theo SGK trang 46
HS: a) 747 P vì 747 9 và > 9;
235 P vì 235 5 > 5; 97 P
b) a P vì a 3 và > 3
c) b P vì b là số chẵn ( Là tổng của hai số lẻ) và b > 2
d) c P vì c = 2
Hoạt động4: Ôn tập về ước và bội, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN
GV: Dùng bảng phụ vẽ sẵn bảng 3 trong SGK trang 62
GV: Y/c HS trả lời các câu hỏi ôn tập 8; 9; 10
GV: Y/c HS làm bài tập 166 trang 63 SGK
(Gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS còn lại làm vào vở)
GV: Y/C HS làm bài tập 167 trang 63 SGK (Gọi 1 HS về thứ tự thực hiện phép tính)
HS: Chú ý quan sát
HS: Vài HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng viết dạng tổng quát
Câu 8:Theo SGK trang 55
Câu 9:Theo SGK trang 54; 55
Câu 10: Theo SGK trang 57; 58
HS: a) x ƯC(84, 180), x > 6
ƯCLN(84, 180) = 12,
ƯC(84, 180) = Ư(12) =
Do x > 6 nên A = 12
b) x BC(12, 15, 18), 0 < x < 300
BCNN(12, 15, 18) = 180
BC(12, 15, 18) =
Do 0 < x < 300 nên B = 180
HS: Gọi số sách là a (quyển)
Vì a 10, a 12, a 15
Và 100 a 150. Do đó
a BC(10, 12, 15) = 60
a
Do 100 a 150 nên a = 120
2. Dặn dò:
- Về học thuộc bài
- Xem lại các bài tập đã sửa
- Chuẩn bị ôn tập để thi học kỳ I
Tuần: 17 Tiết: 34
ÔN TẬP CỘNG , TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về cộng, trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về cộng, trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu
-HS: Cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Các kiến thức về “cộng, trừ hai số nguyên cùng dấu, khác dấu”; Các bài tập GV y/c
III/ Tiến trình lên lơp:
1.Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Cộng hai số nguyên cùng dấu
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 35b, c trang 58 SBT
(gọi 2HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 36b, c trang 58 SBT
(gọi 2HS lên bảng thực hiện; HS còn lại thực hiện vào vở)
1) Bài tập 35b, c trang 58 SBT
HS:
b) (-5) + (-11) = -16
c) (-43) + (-9) = - 52
2) Bài tập 36b, c trang 58 SBT
HS:
b) 12 + = 12 + 23 = 35
c) = 46 + 12 = 58
Hoạt động2: Cộng hai số nguyên khác dấu
GV: Y/c HS làm bài tập 42a,c và bài tập 43 a,b trang 59 SBT
(Gọi 2HS lên bảng thực hiện)
-GV: Cho HS thảo luận theo nhóm, sau đóY/c HS làm bài tập 57 trang 60 SBT (Gọi đại diện 2 HS lên bảng trình bày)
3) Bài tập 42a,c trang 59 SBT
HS:
a) 17 + (-3) = 14
b) (-96) + 64 = -32
4) Bài tập 43a,b tr 59 SBT
HS:
a) 0 + (-36) = -36
b) + (-11) = 29 + (-11) = 18
5) Bài tập 57 tr 60 SBT
a) 248 + (-12) + 2064 + (-236)
= 248 + 2064 +
= 248 + 2064 + (-248)
= + 2064 = 2064
b) (-298) + (-300) + (-302)
= + (-300)
= (-600) + (-300) = -900
Hoạt động3: Trừ hai số nguyên
GV: Y/c HS làm bài tập 77 trang 63 SBT
(Gọi 2 HS lên bảng trình bày)
GV: Y/c HS m làm bài tập 78 trang 63 SBT
(Gọi 2 HS lên bảng trình bày, HS còn lại làm vào vở)
6) Bài tập 77 tr 63 SBT
HS:
a) (-28) – (-32) = (-28) + 32
b) 50 – (-21) = 50 + 21
c) (-45) – 30 = (-45) + (-30)
d) x – 80 = x + (-80)
e) 7 – a = 7 + (-a)
g) (-25) – (-a) = (-25) + a
7) Bài tập 78 tr 63 SBT
HS:
a) 10 – (-3) = 10 + 3 = 13
b) 12 – (-14) = 12 + 14 = 26
c) ( -21) – (-19) = ( -21) + 19 = -3
d) (-18) – 28 = (-18) + (-28) = -46
e) 13 -30 = 13 + (-30) = -17
g) 9 – (-9) = 9 + 9 = 18
4. Dặn dò:
- Xem lại các bài tập đã sửa;
-Oân tập để kiểm tra học kỳ I.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
File đính kèm:
- Copy of TUAN 17.doc