Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 12

I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức: Nhứ lại được các tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ,bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, cách tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất. Áp dụng vào giải bài tập.

2. Kỹ năng: Tìm được ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT. Tìm được ước chung thông qua tìm ƯCLN.

3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, GA.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình.

III. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục.

1. Ổn định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết : 32 LUYỆN TẬP Ngày soạn : 28/10/2013 Ngày dạy: 4/11/2013 I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhứ lại được các tìm ƯCLN của hai hay nhiều số ,bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, cách tìm bội chung thông qua bội chung nhỏ nhất. Áp dụng vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: Tìm được ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT. Tìm được ước chung thông qua tìm ƯCLN. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, GA. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. III. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5ph) Giáo viên Học sinh GV: Nêu cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số là gì? Làm bt 141SGK. GV nhận xét ghi điểm. 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. Bài 141: Có, VD 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau mà cả hai đều là hợp số. HS cả lớp nhận xét và tự đối chiếu với bài làm của mình và đánh giá 3. Giảng bài mới: (38 ph) ĐVĐ: Tiết học trước chúng ta đã biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số; tiết học hôm nay sẽ vận dụng để giải toán. Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (6 ph) -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN. -HS nhắc lại. - GV cho HS đọc đề bài và làm bài tập 142 SGK - HS đọc đề bài và làm bài tập 142 SGK. - Lần lượt ba HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. - GV kiểm tra HS cả lớp làm bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại cách xác định số lượng các ước của một số để kiểm tra ƯC vừa tìm. - HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng và tự đối chiếu. Bài 142 SGK/56. a. 16 = 24; 24 = 23. 3 ƯCLN(16, 24) = 8 Þ ƯC(16,24) = {1; 2; 4; 8} b. 180 = 22. 32.5; 234= 2.32.13 ƯCLN(180, 234) = 2. 32 = 18 ƯC(180, 234)={1;2;3; 6; 9; 18} c. 60 = 22. 3. 5 90 = 2. 32. 5; 135 = 33. 7 ƯCLN(60, 90, 135)= 3. 5 = 15 ÞƯC(60, 90, 135)={1;3;5;15} Hoạt động 2: (6 ph) - GV cho HS làm bài 143 SGK: Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420a và 700a? -HS đọc đề bài và nêu cách làm (tương tự bài tập GV vừa giao): a là ước chung lớn nhất của 420 và 700 Þ một HS lên bảng làm bài. - HS cả lớp làm BT vào vở. -GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bài 143 SGK/56. 420 = 22. 3. 5. 7 700 = 22. 52. 7 Þ ƯCLN(420, 700) = 22. 5. 7= 140 Vậy a = 140 Hoạt động 3: (6 ph) -GV cho HS làm bài tập 144 SGK. Tìm các ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192? - HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài tập 144. - Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét bài làm của bạn và tự đối chiếu với bài làm của mình -GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bài 144 SGK/56. 144 = 24. 32 192 = 26. 3 ƯCLN(144; 192) = 24. 3 = 48 ƯC(144; 192) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24; 48} Vậy các ước chung của 144 và 192 lớn hơn 20 là 24; 48. Hoạt động 4: (6 ph) - GV cho HS làm bài tập 145 SGK. - HS đọc đề và làm bài tập 145 trong SGK. Độ dài lớn nhất cả cạnh hình vuông (tính bằng cm) là ƯCLN(75; 105) Bài 145 SGK/56 75 = 3. 52 và 105 = 3. 5. 7 Þ ƯCLN(75, 105) = 3. 5 = 15 Vậy cạnh hình vuông là 15cm Hoạt động 5: (6 ph) Bài 140 SGK/56. Tìm ƯCLN của: 16; 80; 176 18; 30; 77 - HS đọc đề bài và làm bài 139 và bài 140 SGK/56. -Lần lượt từng HS lên bảng làm bài. -HS dưới lớp có thể nộp vở để GV kiểm tra. GV chấm điểm một vài HS làm bài tốt. Bài 140 SGK/56 a) 16 (áp dụng chú ý b) b) 1 (áp dụng chú ý a) Hoạt động 6: (8 ph) -GV đưa bài tập trên bảng phụ . Yêu cầu: - Cử ba đội chơi: Mỗi đội gồm 5 HS. - Mỗi HS lên bảng chỉ được viết một dòng rồi đưa phấn cho HS2 làm tiếp. Cứ như vậy cho đến khi làm ra kết quả cuối cùng. - Lưu ý: HS sau có thể sửa sai cho HS trước đó. - Đội thắng cuộc là đội làm nhanh và đúng nhất. - HS các tổ chọn ra 5 HS đại diện cho đội mình. -HS theo dõi luật chơi. Phân công thứ tự thực hiện. -HS cả lớp cùng theo dõi và cổ động. -HS cả lớp nhận xét và chọn ra đội thắng cuộc. Kết thúc trò chơi: GV nhận xét từng đội Trò chơi: Thi làm toán nhanh Đội 1:ÞƯCLN(54, 42, 48) = 2. 3= 6 ÞƯC(54, 42, 48) ={1; 2; 3; 6} Đội 2: ƯCLN(24,36,72) = 22.3 = 12 Þ ƯC(24, 36,72) ={1; 2; 3; 4; 6; 12} Đội 3:ƯCLN(24, 60,84) = 22. 3 = 12 Þ ƯC(24,60, 84) ={1; 2; 3; 4; 6; 12} 4. Củng cố( trong khi luyện tập) 5. Hướng dẫn HS ( 1 ph). Ôn lại các kiến thức về bội chung, ước chung, ước chung lớn nhất. Bài tập: 177; 178; 180; 183 SBT và bài 146,147, 148 SGK/57. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/10/2013 Ngày dạy: 5/11/2013 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần: 12 Tiết : 33 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhớ lại được cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số, bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, sử dụng thuật toán Ơclic, cách tìm ước chung thông qua ước chung lớn nhất. Áp dụng vào giải bài tập. 2. Kỹ năng: Tìm được ƯCLN bằng cách phân tích các số ra TSNT, bằng cách sử dụng thuật toán Ơclic. Tìm được ước chung thông qua tìm ƯCLN. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, tư duy linh hoạt, niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS: 1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, GA. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thuyết trình. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục. 1. Ổn định lớp: (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 ph) Giáo viên Học sinh GV gọi 1 HS lên bảng kiểm tra. Nêu cách tìm ƯCLN bằng cách p.tích các số ra t.số nguyên tố. Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 480a và 600a? 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài tập. GV nhận xét ghi điểm. Cách tìm ƯCLN( SGK/55) * Bài tập 480a và 600a mà a lớn nhất Þ a =ƯCLN(480,600) 480 = 25. 3. 5 600 = 23. 3. 52 Þ ƯCLN(480,600) = 23. 3. 5 = 120 Vậy a = 120 3. Giảng bài mới: (37 ph) ĐVĐ: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục vận dụng cách tìm ƯCLN để giải toán. Hoạt động của thầy -trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: (25 ph) GV cho HS làm bài tập 146 SGK: Tìm số tự nhiên x biết rằng 112x; 140x và 10 < x < 20 ? HS đọc đề bài và nêu cách làm: x là ước chung của 112 và 140 Tìm ƯCLN(112,140) Þ tìm ƯC Þ chọn số. GV gọi một HS lên bảng và kiểm tra HS cả lớp làm bài. Một HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. HS cả lớp nhận xét bài làm và tự đối chiếu với bài làm của mình. GV nhận xét bài làm của HS, nhắc nhở (nếu có). HS đọc đề và suy nghĩ cách làm bài 147 SGK. GV tổ chức hoạt động theo nhóm cho HS. HS hoạt động theo nhóm trong 5 phút. GV kiểm tra đáp án của HS các nhóm dán trên bảng. HS cả lớp nhận xét, chọn ra đáp án đúng Þ HS chữa bài vào vở. GV cho HS đọc đề và làm bài 148. HS đọc đề và làm bài 148 SGK. GV gợi ý HS tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng cho nhanh. GV kiểm tra HS làm bài tập. HS tìm mối liên quan đến các dạng bài đã làm ở trên để áp dụng cho nhanh. HS độc lập làm bài. GV có thể kiểm tra và chấm bài một số HS. Bài 146 SGK/57: * Vì 112x; 140x Þ x Î ƯC(112, 140) * 112 = 24. 7 và 140 = 22. 5. 7 Þ ƯCLN(112,140) = 28 Þ ƯC(112,140) = {1; 2; 4; 7; 14; 28} mà 10 < x < 20 Þ x = 14. Bài 147 SGK/57. a. Gọi số bút là aÞaÎƯ(28) và aÎƯ(36) Þ a Î ƯC(28,36) và a > 2. ƯCLN(28,36) = 4 Þ ƯC(28,36) = {1; 2; 4} b. Vì a > 2 Þ a = 4 thoả mãn các điều kiện của đề bài. c. Mai mua 7 hộp bút. Lan mua 9 hộp bút. Bài 148 SGK/57. Số tổ nhiều nhất là: ƯCLN(48,72) = 24 Khi đó mỗi tổ có số nam là: 48 : 24 = 2 (HS nam) Mỗi tổ có số nữ là: 72 : 24 = 3 (HS nữ) Hoạt động 2: (12 ph) GV hướng dẫn HS cách làm: Chia số lớn cho số nhỏ. Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho số dư. Nếu phép chia này còn dư lại lấy số chia mới chia cho số dư mới. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư mới bằng 0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm. HS theo dõi GV hướng dẫn. GV cho HS chọn đề bài tìm ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì. HS chọn hai số tự nhiên bất kì (Ví dụ: 135 và 105). HS tìm ƯCLN theo qui tắc đã học sau đó cùng GV thử lại bằng thuật toán Ơclit để kiểm tra. Hãy tìm ƯCLN(48,72)? HS tìm ƯCLN(48,72) GV nhận xét, bổ sung. Thuật toán Ơclit tìm ƯCLN của hai số * Tìm ƯCLN(135, 105) Cách 1: 135 = 33. 5 105 = 3. 5. 7 ƯCLN(135,105) = 3. 5 = 15 Cách 2: 135 : 105 = 1 dư 30 105 : 30 = 3 dư 15 30 : 15 = 2 dư 0 Vậy ƯCLN(135,105) = 15 72 : 48 = 1 dư 24 48 : 24 = 2 dư 0 Þ ƯCLN(48,72) = 24 4. Củng cố( trong khi luyện tập) 5. Hướng dẫn HS.(1 ph) - Ôn tập lại các kiến thức đã học. - Bài tập 182; 184; 186; 187 SBT. - Đọc trước bài “Bội chung nhỏ nhất”. V. Rút kinh nghiệm : Ngày soạn : 28/10/2013 Ngày dạy: 6/11/2013 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 12 Tiết : 34 §18. BỘI CHUNG NHỎ NHẤT I. Mục tiêu: Học xong bài giảng này, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nhớ được thế nào là BCNN của hai hay nhiều số, cách tìm bội chung lớn nhất. 2. Kỹ năng: Tìm được BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. Tìm được BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, niềm say mê môn học. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. Giáo viên: GA, bảng phụ, sgk, thước. 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thuyết trình, thực hành cá nhân. IV.Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (4 ph) Giáo viên Học sinh -GV ghi bảng câu hỏi kiểm tra học sinh: Tìm các tập hợp B(4),B(6), BC (4,6). -GV và HS nhận xét bài làm của HS trên bảng ÞGV ghi điểm. Tìm BC (4,6) B(4)= {0; 4; 8;12; 16;20; 24;28; …} B(6)= {0; 6;12;18; 24;30;36; …} BC(4, 6) = {0; 12; 24;36; …} Giảng bài mới: ĐVĐ: GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ, giời thiệu số 12 là BCNN của 4 và 6. Vậy làm thế nào để tìm BCNN? Hoạt động của thầy – trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 :Boäi chung nhoû nhaát ( 8’) -GV:Soá 12 ñöôïc goïi laø BCNN cuûa 4 vaø 6. -GV: Vaäy BCNN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì ? -HS : Laø soá nhoû nhaát khaùc 0 trong taäp hôïp caùc boäi chung cuûa caùc soá ñoù. -GV:Coù nhaän xeùt gì veà quan heä giöõa caùc boäi chung vôùi BCNN ? -HS: Ñeàu laø boäi cuûa BCNN . -GV: Tìm BCNN (8, 1) = ? - HS: BCNN (8, 1) = 8 -GV: Töông töï : BCNN (4, 6, 1) = ? -HS: BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) - GV: Nhaän xeùt gì veà BCNN cuûa moät soá vôùi soá 1 vaø cuûa nhieàu soá vôùi soá 1 ? -HS: BCNN cuûa moät soá vôùi soá 1 laø chính soá ñoù. BCNN cuûa nhieàu soá vôùi soá 1 laø BCNN cuûa caùc soá còn lại. -GV : Gọi HS đọc chú ý. 1.Boäi chung nhoû nhaát : Ví dụ 1: B(4)= {0; 4; 8;12; 16;20; 24;28; …} B(6)= {0; 6;12;18; 24;30;36; …} BC(4, 6) = {0; 12;24;36; …} Kí hiệu : BCNN( 4, 6) = 12 Boäi chung nhoû nhaát cuûa hai hay nhieàu soá laø soá nhoû nhaát khaùc 0 trong taäp hôïp caùc boäi chung cuûa caùc soá ñoù. *Nhận xét : Taát caû caùc boäi chung cuûa 4 vaø 6 ñeàu laø boäi cuûa BCNN(4, 6) . Ví dụ: BCNN (8, 1) = 8 BCNN (4, 6, 1) =12 = BCNN (4, 6) *Chuù yù(sgk/ 58) Vôùi a, b 0 ta coù : BCNN(a, 1) = a BCNN (a, b, 1) = BCNN(a, b) Hoạt động 2: Tìm boäi chung nhoû nhaát bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố (18’) -GV:Cho hoïc sinh đứng taïi choã phân tích 8,18,30 ra thöøa soá nguyeân toá . Coù caùc thöøa soá nguyeân toá naøo ? -HS : 2, 3 ,5 -GV: 2 coù soá muõ lôùn nhaát ? 3 coù soá muõ lôùn nhaát ? 5 coù soá muõ lôùn nhaát ? -HS: 2 coù soá muõ lôùn nhaát là 3 3 coù soá muõ lôùn nhaát là 2 5 coù soá muõ lôùn nhaát là 1 -GV: Tính tích caùc thöøa soá chung vaø rieâng ñoù vôùi soá muõ lôùn nhaát ? - GV:Vaäy muoán tìm BCNN baèng caùch phaân tích ra thöøa soá nguyeân toá ta laøm qua caùc böôùc naøo ? -HS : Phát biểu cách tìm như sgk. -GV: làm ví dụ tìm BCNN(12, 16, 48) . -GV: Cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm trong 3’ làm ?. Tìm BCNN(5, 7, 8) ;BCNN( 8,12) -Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm vaø trình baøy -HS khác nhận xét, gv nhận xét, sửa sai ( nếu có). -GV: 5 và 7, 5 và 8, 7và 8 laø hai soá như theá naøo với nhau ? -HS:Laø caùc soá nguyeân toá cuøng nhau => BCNN tính nhö theá naøo ? -HS:Baèng tích caùc soá ñaõ cho -GV : ba soá 12, 16, 48 coù quan heä nhö theá naøo vôùi nhau ? -HS:48 laø boäi cuûa 12,16.=> BCNN laø gì ? - HS: là số lớn nhất đó. - GV: Cho hoïc sinh ñoïc phaàn chuù yù sgk. 2. Tìm bội chung nhỏ nhất baèng caùch phaân tích caùc soá ra thöøa soá nguyeân toá : Ví dụ 2 : Tìm BCNN(8, 18,30) Ta coù: 8 = 23 ; 18 = 2. 32 ; 30= 2.3.5 => BCNN(8, 18,30) = 23 . 32 . 5 =360 * Quy tắc tìm BCNN: ( Sgk / 58 ) ?. a. Ta coù: 8 = 23 ; 12 = 22 . 3 Vậy BCNN( 8, 12) = 23 . 3 = 24 b. Ta coù: 5 = 5 7 = 7 ; 8 = 23 => BCNN(5, 7, 8) = 23 . 5 . 7 = 280 Vaäy: 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48= 24. 3 => BCNN(12, 16, 48) = 24. 3 = 48 Chuù yù: ( Sgk/58 ) Hoaït ñoäng 3: Caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN (6’) -GV: Cho hoïc sinh ñoïc VD3 Sgk/59 -HS đọc ví dụ 3. -GV: BCNN(8,18,30) =? => BC(8,18,30) = ? => A = ? -HS lần lượt trả lời. -GV: Nêu cách tìm BC thông qua tìm BCNN? -HS nêu cách tìm như sgk/59. 3.Caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN : Ví dụ 3: (Sgk/59) Ta coù: x BC(8,18,30) vaø x < 1000 BCNN(8, 18, 30) = 360 BC(8,18,30) = B(360) = {0, 360, 720, 1080, …} Vì x BC(8,18,30) vaø x < 1000 nên A = { 0, 360, 720}. *Cách tìm như SGK/59 4. Củng cố ( 7’) -GV: Dùng máy chiếu cho HS so sánh các điểm giống và khác nhau giữa cách tìm ÖCLNvà BCNN . -HS so sánh. -GV cho HS làm bài tập 2(nếu còn thời gian) bằng cách thảo luận nhóm 2 em cùng bàn trong 2’, mỗi tổ thực hiện 1 câu. Bài tập 1: So sánh các điểm giống và khác nhau giữa cách tìm ÖCLN và BCNN. Bài tập 2: Em hãy đánh dấu X vào ô đúng, sai thích hợp. Nếu sai thì sửa lại cho đúng. Câu Đúng Sai Sửa lại a)BCNN(20,11) = 20.11 = 220 X b)BCNN(5,15,30) = 30 X c)BCNN(7,1)= 14 X BCNN(7,1) = 7 d)4 = 22; 6 = 2.3; 15 = 3.5 BCNN(4,6,15) = 2.3.5 = 30 X BCNN(4,6,15) = 22.3.5 = 60 5. Hướng dẫn HS (1’) Xem kó laïi kieán thöùc, caùc tìm BCNN, tìm BC thoâng qua tìm BCNN tieát sau luyeän taäp 1. BTVN: Baøi 149, 150,152,153,154 Sgk/59. Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan V. Rút kinh nghiệm : ...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUAN 12.doc