Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính số đó.
- Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của số đó.
- Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0.
17 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1952 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 15 - Tiết 44: Bài cộng hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bàI cũ Nêu cách so sánh hai số nguyên a và b trên trục số. *Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? *Nêu cách tính GTTĐ của số nguyên dương, nguyên âm, số 0? * Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a. * - Giá trị tuyệt đối của số nguyên dương là chính số đó. - Giá trị tuyệt đối của số nguyên âm là số đối của số đó. - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Nhận xét về so sánh hai số nguyên. Mọi số nguyên dương đều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. Cộng hai số nguyên cùng dấu III. Phát biểu quy tắc. I. Cộng hai số nguyên cùng dấu dương. II. Cộng hai số nguyên cùng dấu âm. I. Cộng hai số nguyên cùng dương Biểu diễn trên trục số: 0 2 4 (+2) + (+4) = (+6) 6 Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên II Cộng hai số nguyên cùng âm Bài toán: Nhiệt độ vào một buổi trưa và buổi chiều cùng ngày ở Matxcơva được cho trong biểu đồ hình cột sau: Hãy cho biết cột nào cao hơn? Nhiệt độ đã tăng hay giảm? Lời giải: (-3) + (-2) = (-5) Trả lời: Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là -50c II Cộng hai số nguyên cùng âm 1.Bài toán: ?1 Tính và nhận xét kết quả: (-4)+(-5) = ? |-4 | + |-5 | = ? Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả. Quy tắc: II Cộng hai số nguyên cùng âm 1.Bài toán: Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 2.Quy tắc: 3.Ví dụ: (-17) + (-54) = -(17+54) = -71 ?2 Thực hiện các phép tính (+37) + (+81) = ; (-23) + (-17) = (-3) + (-6) = -12 + (-21) + (-5) = -78 + (-15) + (-3) + (-11) = Phiếu học tập Đặt đề toán để khi giải ta có phép tính sau: (-5) + (-7) = (-12) Bài tập 26 - SGK: Nhiệt độ hiện tại của phòng ướp lạnh là -50C. Nhiệt độ tại đó sẽ là bao nhiêu độ C nếu nhiệt đội giảm 70C. Lời giải:
File đính kèm:
- T44. CONG HAI SO NGUYEN CUNG DAU 09-10.PPT