Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 2

I/ Mục tiêu:

- Biết được 1 t/h có thể có 1 p.tử, có nhiều p.tử, có vô số p.tử hoặc không có p.tử nào.

- Hiểu được k/n t/h con, hai t/h bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng: Nhận biết t/h con của 1 t/h cho trước, sử dụng chính xác k/h , , , vận dụng LT vào BT.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà, soạn bài.

III/ Tiến trình bài dạy:

1/ Kiểm tra bài cũ:

- HS 1: a/ Viết số 735 dưới dạng tổng giá trị các chữ số.

b/ Viết t/h các chữ số của số 2000

- HS 2: a/ Viết stn nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau.

b/ Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 18, 24.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Tiết 4 SH - Ngày dạy: §4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON I/ Mục tiêu: Biết được 1 t/h có thể có 1 p.tử, có nhiều p.tử, có vô số p.tử hoặc không có p.tử nào. Hiểu được k/n t/h con, hai t/h bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng: Nhận biết t/h con của 1 t/h cho trước, sử dụng chính xác k/h ,,, vận dụng LT vào BT. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà, soạn bài.. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: a/ Viết số 735 dưới dạng tổng giá trị các chữ số. b/ Viết t/h các chữ số của số 2000 HS 2: a/ Viết stn nhỏ nhất có 4 chữ số khác nhau. b/ Viết các số sau bằng chữ số La Mã: 18, 24. 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Cho các t/h sau: (Bảng phụ) A = {m} B = {1; 3} C = {1; 2; 3; ………; 19} N = {0; 1; 2; 3; ………} Mỗi t/h có bao nhiêu p.tử. - Làm , - Giới thiệu t/h rổng và k/h - 1 t/h có thể có bao nhiêu p.tử? B = {1; 2; 3} C = {1; 2; 3; 4; 5; 6} - Quan sát 2 t/h B và C, hãy cho biết tất cả các p.tử của t/h B có thuộc t/h C không? - Khi đó t/h B đgl t/h con của t/h C, k/h là BC hoặc CB - TQ: Khi nào thì t/h A đgl t/h con của t/h B: K/h ntn? - Ngoài ra ta còn có thể nói A được chứa trong B hay B chứa A. - Hãy cho VD về t/h con trong c/s - Hãy cho biết t/h nào là t/h con của t/h nào? - Làm - Khi AB hay BA thì ta nói A bằng B và k/h là A = B A có 1 p.tử B có 2 p.tử C có 19 p.tử N có vô số p.tử D có 1 p.tử ; E có 2 p.tử H có 11 p.tử. Không có stn x - 1 t/h có thể có 1 p.tử, có nhiều p.tử, có vô số p.tử hoặc không có p.tử nào. - Tất cả các p.tử của t/h B đều thuộc t/h C. - Khi tất cả các p.tử của t/h A đều thuộc t/h B. K/h AB hay BA - T/h các HS nam của lớp 6A là t/h con của t/h HS lớp 6A. - MN MA ; MB ; AB ; BA 1/ Số phần tử của một tập hơp ØChú ý: - Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. - Tập hợp rỗng ký hiệu là Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. 2/ Tập hợp con Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hơp B thì tập hơp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. Ký hiệu: 3/ Củng cố: 16/13 SGK - Theo các em ta nên làm gì trước? 20/13 SGK – 15 và {15} giống hay khác nhau? 18/13 SGK 16/13 - Ta tìm số tự nhiên x a) x – 8 = 12 b) x + 7 = 7 x = 12 + 8 x = 7 – 7 x = 20 x = 0 A = {20} B = {0} c) x.0 = 0 d) x.0 = 3 C = N D = 20/13 a) ; ; 18/13 – A = {0} không thể nói A là t/h rỗng vì t/h A có 1 p.tử là 0. 4/ Dặn dò: j Học thuộc bài. k Xem lại các ? và bài tập đã làm. l Làm 16b,c, 17, 19/13 SGK, 2125/14 SBT (Xem trước) * RKN: Tiết 5 SH - Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Biết tìm số p.tử của 1 t/h đặc biệt là các p.tử của 1 t/h được viết dưới dạng dãy số có quy luật. Rèn luyện kỹ năng viết t/h, viết t/h con của 1 t/h cho trước, sử dụng đúng, chính xác k/h . Vận dung kiến thức vào 1 số bài toán thực thế. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: a/ Hãy cho biết 1 t/h có thể có bao nhiêu p.tử? b/ Viết t/h C các stn x mà x.0 = 3. Hỏi t/h C có bao nhiêu p.tử? HS 2: a/ Khi nào thì t/h M là t/h con của t/h N? b/ Làm BT 32/7 SBT 2/ Luyện tập: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 17/13 SGK - Không vượt quá 20 có nghĩa là nhỏ hoặc bằng 20. - Có NX gì về các p.tử của t/h A? Khi gặp 1 t/h mà các p.tử của nó là các stn liên tiếp tì ta sẽ tìm số p.tử của t/h theo CT: (Số cuối – Số đầu) + 1 21/14 SGK Tính số p.tử của t/h B 22/14 SGK a/ T/h C các số chẵn nhỏ hơn 10 b/ T/h L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 c/ T/h A 3 số chẵn l.tiếp, số nhỏ nhất là 18. d/ T/h B 4 số lẻ l.tiếp, số lớn nhất là 31. 23/14 Hướng dẫn HS cách tính số p.tử của t/h có p.tử là những số chẵn (lẻ) liên tiếp. 24/14 SGK N là t/h số lớn nhất hiện tại, các t/h số khác đều là t/h con của t/h N 25/14 SGK Viết t/h A 4 nước có diện tích lớn nhất, t/h B 3 nước có diện tích nhỏ nhất. *Trò chơi: Cho A là t/h các stn lẻ nhỏ hơn 10. Viết t/h con của t/h A sao cho mỗi t/h con có 2 phần tử? Chia dãy thi xem dãy nào làm nhanh 17/13 SGK 19/13 SGK 21/14 SGK T/h B có: 99 – 10 + 1 = 90 (p.tử) 22/14 SGK a/ C = {0; 2; 4; 6; 8} b/ L = {11;13;15;17;19} c/ A = {18; 20; 22} d/ B = {25; 27; 29; 31} 23/14 SGK (p.tử) (p.tử) 24/14 SGK A = {0; 1; 2; 3; …; 9} B = {0; 2; 4; 6; 8; …….} N* = {1; 2; 3; 4; 5; ……..} AN ; BN ; N* N 25/14 SGK A = {In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Thái Lan, Việt Nam} B = {Xin-ga-po, Bru-nây, Cam-pu-chia} *Trò chơi: A = {1; 3; 5; 7; 9} Các tập hợp con của A là: {1; 3}; {1; 5}; {1; 7}; {1; 9} {3; 5}; {3; 7}; {3; 9} {5; 7}; {5; 9} {7; 9} 3/ Củng cố: Nêu công thức tính số phần tử của những tập hợp có đặc điểm như sau: + Các phần tử của tập hợp là những số tự nhiên liên tiếp. + Các phần tử của tập hợp là những số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp. Cho A = {2; 5; 0; 4; 7}. Điền ký hiệu thích hợp vào ô trống: 2 £ A ; {2}£ A ; {2; 5; 0; 7; 4}£ A 4/ Dặn dò: j Ôn LT về phép cộng, nhân stn đã học ở L5. Học thuộc CT tìm số phần tử. k Xem lại các bài tập đã làm. l Làm 34, 35, 36, 37, 40, 41, 42/8 SBT (GV có hướng dẫn) m Soạn §5 (Kiến thức nào đã học, chưa học). * RKN: Tiết 6 SH - Ngày dạy: §5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN I/ Mục tiêu: Nắm vững các t/c gh, kh của phép cộng, phép nhân stn, t/c pp của phép nhân đ/v phép cộng. Biết phát biểu và viết dạng TQ của các t/c đó. Biết vận dụng các t/c trên vào việc giải các BT tính nhẩm, tính nhanh. Biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, làm bài tập về nhà, soạn bài, ôn LT. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Làm BT 34 SBT 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Ở TH các em đã học phép cộng và phép nhân các stn: + Phép cộng 2 stn bất kỳ cho ta 1 stn duy nhất đgl tổng của chúng. + Phép nhân 2 stn bất kỳ cho ta 1 stn duy nhất đgl tích của chúng. - Trong phép cộng và phép nhân có 1 số t/c cơ bản. Đây là nội dung của bài học hôm nay. - Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta làm ntn? - Dùng dấu “x” hoặc “.” để chỉ phép nhân. - Trong 1 tích mà các thừa số đều bằng chữ hoặc chỉ có 1 thừa số bằng số, ta có thể không cần viết dấu nhân giữa các thừa số. Chẳng hạn: a.b = ab hay 4.x.y = 4xy - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ntn? - Tích của 1 số với 0 thì bằng ? - Nếu tích của 2 thừa số bằng 0 thì có ít nhất 1 thừa số bằng ? - Tích của 1 thừa số với 1 bằng ? - Phép cộng và phép nhân stn có những t/c gì? - Giao hoán có nghĩa là gì? - Phát biểu t/c gh, kh, pp của phép nhân đ/v phép cộng. - Ngược lại a.b + a.c = ? - Làm - Để tính nhanh tổng, ta áp dụng t/c gì? - Quan sát và lắng nghe - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết - Lấy tích chia cho thừa số đã biết Điền vào chổ trống a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 Điền vào chổ trống a) 0 ; b) 0 - Chính số đó. - Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1. - Đổi chổ số hạng, thừa số - Khi đổi chổ các số hạng (thừa số) trong 1 tổng (trong 1 tích) thì tổng (tích) đó không đổi. - = a.(b + c) a/ 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 = 100 + 17 = 117 b/ 4.37.25 = (4.25).37 = 100.37 = 3700 c/ 87.36 + 87.64 = 87.(36 + 64) = 87.100 = 8700 1/ Tổng và tích hai số tự nhiên a/ Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ là một số tự nhiên duy nhất. - Muốn tìm số hạng chưa biết của tổng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. b/ Tích của hai số tự nhiên bất kỳ là một số tự nhiên duy nhất. - Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên a/ Phép cộng: - Giao hoán: Khi đổi chổ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không đổi. a + b = b + a - Kết hợp: Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. (a + b) + c = a + (b + c) - Cộng với số 0: Tổng của một số tự nhiên bất kỳ với 0 bằng chính nó. a + 0 = 0 + a = a b/ Phép nhân: - Giao hoán: Khi đổi chổ các thừa số trong một tích thì tích đó không đổi a . b = b . a - Kết hợp: Muốn nhân một tích hai số với một số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. (a . b) . c = a . (b . c) - Nhân với 1: Tích của một số tự nhiên bất kỳ với 1 bằng chính nó. a . 1 = 1 . a = a - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: Muốn nhân một số với một tổng, ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng, rồi cộng các kết quả lại. a . (b + c) = a . b + a . c 3/ Củng cố: 27/16 SGK – AD các t/c của phép cộng và nhân để tính nhanh a/ 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 100 + 357 = 457 b/ 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269 c/ 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100.10.27 = 27000 d/ 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28.100 = 2800 4/ Dặn dò: j Học thuộc bài. k Xem lại các và bài tập đã làm. l Làm 26, 27b, 28, 29, 30/16,17 SGK m Xem trước 31 à 33/17 SGK * RKN: Tiết 2 HH - Ngày dạy: §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu: Hiểu 3 điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. Rèn luyện kỹ năng: + Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng. + Biết sử dụng các thuật ngữ: Nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa. + Sử dụng thước thẳng để vẽ & k.tra 3 điểm thẳng hàng cẩn thận, chính xác. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, dụng cụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà, soạn bài. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Vẽ điểm M, đt b sao cho Mb. Vẽ đt a, điểm A sao cho Ma; Ab; Aa. Vẽ Na và Nb. Hỏi 3 điểm M, N, A có nằm trên 1 đt không? HS 2: Làm BT 6/105 SGK 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Ba điểm M; N; A cùng nằm trên đt a, ta nói 3 điểm M; N; A thẳng hàng. - Khi nào thì ta có thể nói 3 điểm A, B, C thẳng hàng? Vẽ hình minh họa? - Khi nào thì ta có thể nói 3 điểm A, B, C không thẳng hàng? Vẽ hình minh họa? - Quan sát hình vẽ sau, hãy cho biết vị trí các điểm ntn đ/v nhau kể từ trái qua phải? - Trên h.vẽ có bao nhiêu điểm tất cả? Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B? - Tóm lại trong 3 điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm còn lại? - Ngược lại: Nếu nói điểm E nằm giữa 2 điểm M và N thì 3 điểm này có thẳng hàng không? - Khi 3 điểm không thẳng hàng thì có điểm nằm giữa 2 điểm không? - Quan sát và lắng nghe. - Khi 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đt ta nói chúng thẳng hàng. - Khi 3 điểm A, B, C không cùng nằm trên 1 đt ta nói chúng không thẳng hàng. - Điểm C nằm giữa 2 điểm A & B - Điểm A & B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm A & C nằm cùng phía đối với điểm B. - Điểm C & B nằm cùng phía đối với điểm A. - Có tất cả 3 điểm thẳng hàng - Có 1 điểm C nằm giữa 2 điểm A và B. - Trong 3 điểm thẳng hàng chỉ có 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại. - Có thẳng hàng. - Không có điểm nằm giữa 2 điểm. 1/ Thế nào là ba điểm thẳng hàng? - Khi ba điểm A, B, C cùng nằm trên (thuộc) một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. - Khi ba điểm A, B, C không cùng nằm trên (không thuộc) một đường thẳng ta nói chúng không thẳng hàng. 2/ Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng - Điểm C nằm giữa 2 điểm A & B - Điểm A & B nằm khác phía đối với điểm C. - Điểm A & C nằm cùng phía đối với điểm B. - Điểm C & B nằm cùng phía đối với điểm A. Nhận xét: Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. 3/ Củng cố: Để nhận biết 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không thẳng hàng ta làm ntn? Có nhiều điểm cùng 1 đt không? Có nhiều điểm không cùng 1 đt không? Vẽ hình minh họa. Làm bài 8,9,10,11/106,107 SGK 4/ Dặn dò: j Học thuộc bài. k Xem lại các bài tập đã làm. l Làm 12,13,14/107 SGK m Đọc trước §3 * RKN:

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan