Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 23

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức theo nội dung chương II

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép toán trong Z, các quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.

3. Thái độ: Độc lập, tự giác làm bài.

II. Chuẩn bị :

GV: Đề kiểm tra.

HS: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập.

III. Tiến trình kiểm tra :

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng………………………. Sĩ số … Vắng … Tuần 23 Tiết 68 : Kiểm tra chương II I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức theo nội dung chương II 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép toán trong Z, các quy tắc chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc... 3. Thái độ: Độc lập, tự giác làm bài. II. Chuẩn bị : GV: Đề kiểm tra. HS: Ôn tập kiến thức, đồ dùng học tập. III. Tiến trình kiểm tra : A.Ma trận: Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 . Số Nguyên Nhận biết tập hợp số nguyên Z. Tổng và tích của các số nguyên cùng dấu, trái dấu. Phép trừ trong tập hợp Z Biết tính tích và tổng của 2 số nguyên cùng dấu và trái dấu Tìm được số nguyên x, biết vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm x.tìm được bội và ước của một số nguyên Vận dụng được các kĩ năng cần thiết lập luận và giải được bài toán có lời giải Số câu Số điểm tỉ lệ % Số câu:8 Số điểm;2 Số câu Số điểm Số câu;1 Số điểm;2 Số câu Số điểm; Số câu: 2 Số điểm:4 Số câu:1 Số điểm:2 Số câu 12 Số điểm 10; 100 % Tổng số câu Tổng số điểm Số câu 8 Số điểm 2 20% Số câu 1 Số điểm 2 20% Số câu 2 Số điểm 4 40 % Số câu 1 Số điểm 2 20 % Số câu 10 Số điểm 10 100 % B : Ñeà Baøi I : Trắc Nghiệm(2điểm) Trong các câu sau, câu nào đúng đánh dấu Đ, câu nào sai đánh dấu S TT Câu Đúng Sai 1 a, Số nguyên là tập hợp số gồm số nguyên dương, số nguyên âm 2 b, Tổng hai số nguyên âm là một số nguyên dương 3 c, Tổng hai số nguyên dương là một số nguyên dương 4 d, Tích hai số nguyên dương là một số nguyên âm 5 đ, Tích hai số nguyên dương là một số nguyên dương 6 e, Tích hai số nguyên âm là một số nguyên âm 7 f, Tích hai số nguyên trái dấu là một số nguyên dương 8 g, Phép trừ trong tập Z luôn thực hiện được II : Tự Luận ( 8 điểm ) Câu 1 (2đ) : Thực hiện phép tính . (-5).8.(-2).3 3.(-4) + 2.(-5) - 20 Câu 2 (2đ) : Tìm x x + 10 = -14 5.x – 12 = 48 Câu 3 (2đ) a, Tìm các ước của số (-10) b, Tìm 5 bội của 4 Câu 4 (2đ) Tiền thưởng của bố mẹ cho một học sinh đạt điểm môn toán trong một học kì I là: Đạt điểm giỏi được thưởng 10000 đồng. Đạt điểm khá được thưởng 5000 đồng. Đạt điểm Trung bình bị phạt trừ đi 5000 đồng. Đạt điểm yếu bị phạt trừ đi 10000 đồng. Trong học kì I vừa qua học sinh đó có số điểm như sau. 6 điểm giỏi, 4 điểm khá, 6 điểm trung bình, 2 điểm yếu. Hỏi số tiền mà em học sinh đã có trong học kì I là bao nhiêu tiền. C : Đáp án I.Trắc Nghiệm (2đ) Mỗi ý đúng 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án S S Đ S Đ S S Đ II. Tự luận (8đ) Câu 1 (2đ) : Thực hiện phép tính . a, (-5).8.(-2).3 = (-40).(-6) = 240 (1đ) b, 3.(-4) + 2.(-5) - 20 = (-12) + (-10) - 20 = (-22) - 20 = -42 (1đ) Câu 2 (2đ) : Tìm x ( Mỗi ý đúng 1 điểm ) a, x + 10 = -14 b, 5.x - 12 = 48 x = (-14) - 10 5.x = 48 + 12 = 60 x = -24 x = 60 : 5 x = 12 Câu 3 (2đ) : ( Mỗi ý đúng 1 điểm ) a, Tìm các ước của số (-10) Ư(-10) = b, Tìm 5 bội của 4 B(4) = Câu 4 (2đ) : Số tiền mà học sinh đã được trong học kì I là. ( 0,5đ) Tiền = 6.10000 + 4.5000 + (-6).50000 + (-2).10000 ( 0,5đ) = 80000 + (-50000) ( 0,5đ) = 30000 đồng ( 0,5đ) Ngày soạn: Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng…………………… Sĩ số … Vắng … Chương III: Phân số Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm phân số dạng (a, b Z, b 0). 2. Kĩ năng: Viết được các phân số có tử và mẫu là các số nguyên. 3. Thái độ: Viết phân số đúng, đẹp. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược nội dung chương III (4 phút) - Phân số đã được học ở Tiểu học. Hãy lấy ví dụ về phân số? - Giới thiệu: Trong các phân số này, tử và mẫu đều là các số tự nhiên, mẫu khác 0. ? Nếu tử và mẫu là các số nguyên như: có phải là phân số không? - Vào bài mới. - Trả lời miệng. - Chú ý lắng nghe. Ví dụ: .... Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phân số (10 phút) - Nghiên cứu thông tin (SGK – 4) trong 2’. ? ở Tiểu học để ghi kết quả của một phép chia STN cho một STN khác 0 người ta dùng khái niệm nào? - Tương tự như trong tập N, trong tập Z khái niệm phân số hoàn toàn tương tự. ? Nêu dạng tổng quát của phân số. - Nhận xét, xác nhận. - T/ hiện yêu cầu. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe, ghi vở. - Trả lời miệng. 1. Khái niệm phân số * Tổng quát: Phân số có dạng (a, b Z, b 0). a – Tử số b – Mẫu số Hoạt động 2: Các ví dụ minh họa (16 phút). - Quan sát ví dụ (5 – SGK). - Lấy ví dụ về phân số, cho biết tử và mẫu của các phân số? Yc HS lấy ví dụ khác dạng: tử và mẫu là 2 số nguyên khác dấu, cùng dấu, tử bằng 0. - Hoạt động nhóm bàn làm ?2 (2’). - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, nhấn mạnh các TH không phải là phân số. - Làm ?3: Lấy ví dụ minh họa. - Đọc nhận xét (5 SGK). - Đọc ví dụ SGK. - Tự lấy ví dụ. - T/ hiện yêu cầu. - Báo cáo kết quả. - Trả lời miệng. 2. Các ví dụ ?1: ?2: a) là phân số. b) ko là phân số vì 0,25 Z. c) là phân số. d) ko là phân số vì 6,23 Z 7,4 Z. e) ko là phân số vì b = 0. ?3: - Nhận xét: SGK – 5. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13 phút) Làm bài tập 1 (5 SGK): GV treo bảng phụ lên bảng. - Yc HS lên bảng gạch chéo trên hình. - Hoạt động cá nhân làm bài tập 2 (5 SGK) trong 2’. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét, xác nhận. - Hoạt động nhóm lớn làm bài tập 3, 4 (5 SGK). + Nhóm 1, 2, 3: Bài 3ab, 4ab. + Nhóm 4, 5, 6: Bài 3cd, 4cd. - Trình bày kết quả trên bảng nhóm. - Nhận xét, xác nhận. - Đọc nội dung bài toán. - Thực hiện yêu cầu. - T/ hiện yêu cầu. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm. 3. Luyện tập. Bài tập 1 (5 SGK). Bài tập 2 (5 SGK). a) b) c) d) Bài tập 3 (5 SGK) Bài tập 4 (5 SGK). Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học thuộc dạng tổng quát của phân số. BTVN: 5 (5 SGK); 1, 2, 3, 4, 7 (3 – 4 SBT) Ôn lại phần phân số bằng nhau đã học ở Tiểu học, lấy ví dụ về phân số bằng nhau. Ngày soạn: Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng………………………….. Sĩ số … Vắng … Tiết 70: Phân số bằng nhau I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Biết khái niệm hai phân số bằng nhau: nếu ad = bc (b;d 0) 2. Kĩ năng: Nhận biết được các phân số bằng nhau và không bằng nhau, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích. 3. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động học tập. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ, giáo án, SGK. HS: Bảng nhóm, nháp. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: ? Thế nào là phân số? - Chữa bài tập 4 (4 – SBT). - Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm. - Nhận xét, xác nhận. - Vào bài mới. - 1HS lên bảng. - HS nhận xét Bài tập 4 (SBT – 4). a) = b) = c) = d) = với x Z Hoạt động 2: Xây dựng k/niệm 2 phân số bằng nhau (15 phút) - Yc HS quan sát hình 5 (SGK). ? Hình 5a biểu diễn phân số nào. ? Hình 5b biểu diễn phân số nào. ? So sánh 2 phần hình chữ nhật đã được tô màu. ? So sánh 2 phân số và . ? Có nhận xét gì về 2 tích 1.6 và 2.3. - Đọc ví dụ tương tự (6 SGK). ? = khi nào. - Nhận xét, chốt lại. - Hoạt động nhóm làm bài tập 7 (8 – SGK) trong 4 phút. - Yc HS trình bày kết quả. - T/ hiện yêu cầu. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - N/cứu thông tin. - Trả lời. - Nhận nhiệm vụ, hoàn thành yc. - Báo cáo kết quả. 1. Định nghĩa - Có = . - Nhận xét: 1 . 6 = 3 . 2 = 6 - Định nghĩa: SGK - 8 = nếu a. d = b. c - Bài tập 7 (8 SGK). a) = b) = c) = c) = Hoạt động 3: Các ví dụ áp dụng (19 phút) - Đọc nội dung ví dụ 1 (8 SGK) trong 2’. - Lưu ý cho HS trường hợp 2 phân số bằng nhau và khác nhau. - Hoạt động cá nhân làm ?1 trong 4’. - Yc HS báo cáo kết quả. - Nhận xét, xác nhận. - Trả lời ?2. - Đưa ra ví dụ 2. ? Để tìm x ta áp dụng kiến thức nào. - Hướng dẫn HS và lưu ý cách trình bày lời giải. Tương tự làm bài tập 6a (SGK) ra nháp, ghi kết quả lên bảng con. - Nhận xét, chốt lại. - N/cứu thông tin. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện yc. - Lên bảng làm. - Suy nghĩ, trả lời. - Đọc ví dụ 2. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện yc. 2. Các ví dụ. - Ví dụ 1: 8 SGK. ?1: vì 1.12 = 4.3 vì 2.8 3.6 vì (-3).(-15) = 5.9 vì 4.9 3.(-12) - Ví dụ 2: Tìm x Z biết: x.28 = 21.4 x = x = 3 - Bài tập 6 (8 SGK). x = 2 Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò – Hướng dẫn về nhà (5 phút) - Bài học hôm nay cần nắm được các kiến thức nào? BTVN: 6b, 8, 9, 10 (9 SGK). Hướng dẫn bài tập 10 (SGK) Nhận xét giờ học.

File đính kèm:

  • docso6.t23.doc
Giáo án liên quan