A. MỤC TIÊU
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số.
B. CHUẨN BỊ
Bảng phụ ? 1
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết : 77
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 6. So sánh phân số
A. Mục tiêu
- HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương.
- Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số cùng mẫu để so sánh phân số.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ ? 1
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ(7)
HS 1: Quy đồng mẫu các phân số:
HS2: Quy đồng mẫu:
III. Bài mới ( 25)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu cách so sánh hai phân số đã học ở tiểu học khi hai phân số này cùng mẫu.
* Đó là quy tắc so sánh có tử, mẫu đều dương. Đối với hai phân số có mẫu dương ta có cách so sánh như sau….
GV yêu cầu học sinh đọc ví dụ và so sánh .
? Nêu cách so sánh hai phân số:
- Đó chính là quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu.
? Cho học sinh làm ? 2; ?3
? Khi nào phân số dương, âm.
BT : Tìm m để phân số sau có giá trị dương:
Hai phân số cùng mẫu, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
Học sinh đọc ví dụ và so sánh:
- Đưa về phân số mẫu dương.
- Quy đồng mẫu rồi so sánh hai phân số đã quy đồng.
a ,
vì:
- Phân số dương khi tử và mãu cùng dấu.
- Phân số âm khi tử và mẫu trái dấu.
Để phân số có giá trị dương:
-m + 2 > 0
=> 2 > m
=> m < 2.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.(12’)
a, Quy tắc: SGK
b, áp dụng:
2. So sánh hai phân số không cung mẫu.(15’)
a, Ví dụ: ( SGK)
b, Quy tắc: SGK
? 2
?3
c,Nhận xét: SGK
IV. Củng cố (8)
- Làm bài tập 37, 38, 39 SGK
- Quy tắc so sánh.
- Luôn có ý thức đưa phân số mẫu âm thành phân số mẫu dương.
- So sánh cùng tử dương.
V. Hướng dẫn về nhà(2)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK:40, 41.
- BT1*: So sánh:
và khái quát hoá.
BT2*: Tìm hiểu các phương pháp so sánh hai phân số.
- Xem trước bài học tiếp theo.
Tuần 25
Tiết : 78
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 6. Phép cộng phân số
A. Mục tiêu
- HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Học sinh cộng thành thạo.
- Học sinh có thói quen xem xét phân số có nên rút gọn trước quy đồng hay không.
B. Chuẩn bị
Máy tính.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(6)
- HS1: Nêu các phương pháp so sánh phân số:
So sánh: a,
b, và
- HS2: Tìm ba phân số m sao cho :
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu ở tiểu học.
- ở lớp 6 cộng hai phân số cùng mẫu ta cũng làm như vậy. Tính:
+
* Cho học sinh làm ? 1; ? 2
Để cộng hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào
Thực hiện phép cộng
Phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu
? Làm ?3
Một HS phát biểu
+ = = 2
a) + =
b) + =
2+ (-3) = + =
Quy đồng các phân số đó
HS làm bài vào vở
1 HS làm bài trên bảng
Hai HS phát biểu quy tắc
HS làm bài vào vở
1 HS làm bài trên bảng
1. Cộng hai phân số cùng mẫu
Ta đã biết:
Tổng quát:
Ví dụ:
?1
a) 1
b)
c) -1
?2 Cộng hai số nguyên là trường hợp cộng hai phân số có mẫu là 1.
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu.
Ví dụ :
Quy tắc:
?3
a)
b)
c)
IV. Củng cố (10)
Làm bài tập 42a, c, d ; 43a. b; 45b SGK
Bài 45b. SGK
V. Hướng dẫn về nhà(3)
- Học bài theo SGK
- Làm bài tập còn lại trong SGK
- Xem trước bài học tiếp theo.
Tuần 25
Tiết : 79
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS thành thạo phép cộng phân số.
- rèn luyện kĩ năng cộng số nguyên.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ, máy tính Casio FX 500MS.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(7)
HS1. Nêu quy tắc cộng phân số.
Tính: +
HS2: Tìm n Z / : Z.
III. Bài mới.
Hoạt đọng của thầy
Hoạt đọng của trò
Nội dụng ghi bảng
? Khi cộng phân số ta lưu ý điều gì.
* Cho học sinh làm nhanh các bài tập trong SGK, sau đó cho học sinh làm các bài tập nâng cao.
BT1*: Tìm x /:
a, = +
b, Tìm x, y Z/:
BT2*: Viết các phân số: ; thành tổng các phân số mà tử bằng 1 mẫu khác nhau.
BT3*:
a, Tìm GTNN:
A =
b, Tìm GTLN:
B= ( n Z)
* Chốt: Xét phân số:
Quan hệ a, b với giá trị phân số của nó.
- Mẫu âm -> mẫu dương.
- Rút gọn phân số trước khi quy đồng.
- Nhẩm mẫu chung.
HS làm bài tập SGK.
HS nêu các bước thực hiện.
B1: Quy đồng.
B2: Cộng hai phân số vế phải.
B3: Xét hai phân số bằng nhau cùng mẫu ( suy ra tử bằng nhau )
=> …
Học sinh trình bày lời giải.
HS tiếp tục làm phân số:
Ta có: =
HS trình bày:
B=
=
=
=
Để B lớn nhất
=> lớn nhất.
=> n- 3 = 1
=> n = 3
1. Một số điều lưu ý khi cộng phân số.
BT1*: ( 10’)
Ta có:
=
=> 6x + 6= 4x- 8 + 3x- 9
=> 6 +8 + 9 = x
=> x = 23
BT2*: ( 10’)
Ta có:
=
BT3*:
Ta có:
A=
=
= 1-
Để A nhỏ nhất thì lớn nhất.
=> n+ 4 là số dương bé nhất.
=> n + 4= 1
=> n = -3
* Thử lại A
Ta có:
A=
IV. Củng cố (2’)
- Quy tắc cộng.
- Quy tắc quy đồng.
- Phối hợp các phép tính trong Z.
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Làm bài 41 SNC.
- BT*: Viết phân số: thành tổng của hai phân số có tử là 1 và mẫu khác nhau.
HD: Tương tự bài 2.
Tuần 26
Tiết : 80
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
A. Mục tiêu
- Học sinh biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
- Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí, nhất là khi cộng nhiều phân số.
- Có ý thức qua sát đặc điểm của các phân số để vận dụng cá tính chất trên
B. Chuẩn bị
Máy tính điện tử.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ(6)
HS1: Viết phân số 3/4 dưới dạng tổng của hai phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
VD: HS: = + =
HS2: Tìm GTLN của phân số:
với x Z.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
?1 Phép cộng các số nguyên có tính chất gì.
* Cộng các phân số cũng có những tính chất đó.
? Thử phát biểu tính chất của phân số.
* GV khẳng định tính chất.
* Cho học sinh đọc ví dụ SGK.
* Cho học sinh tính giá trị biểu thức B, C.
? Còn cách nào khác không.
? So sánh cách làm.
* Chốt:
- Khi thực hiện phép cộng cần lưu ý:
Xem biểu thức có áp dụng tính chất được không.
- Giao hoán.
- Kết hợp.
- Cộng với 0.
- 3 học sinh lần lượt phát biểu tính chất của phép cộng.
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nêu cách tiến hành => học sinh khác thực hiện.
- Học sinh thực hiện theo thứ tự : từ trái sang phải, quy đồng.
- Sử dụng tính chất của phép cộng ta làm nhanh hơn.
- Học sinh thực hiện tính giá trị biểu thức bằng hai cách.
1. Các tính chất.(12’)
a, Giao hoán:
b, Kết hợp:
c, Cộng với 0:
= 0 +
2. áp dụng. (15’)
Ví dụ: (SGK)
B =
IV – Củng cố
- Vai trò của tính chất.
- Cho học sinh làm bài tập 47, 48, 49 SGK.
- GV khái quát bài.
V. Hướng dẫn học ở nhà(5’)
1. Về nhà làm bài 50, 51 SGK.
2. BT*: Cho:
B= có giá trị
CMR: a 23.
HD: Giao hoán “đầu”, “ cuối”.
Tuần 26
Tiết 81
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh luyện phép cộng phân số cùng mẫu, không cùng mẫu, tính cơ bản của phân số.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày và ý thức làm việc theo nhóm.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ, máy tính Casio.
C. Hoạt động trên lớp.
I. ổn định (1)
II. Kiểm tra bài cũ (6)
HS làm bài 53 : “ Xây tường”
với quy tắc
a
b
c
a= b+ c.
GV nhận xét.
III. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Ta thường xuyên phải cộng phân số trong làm toán, ở một số trường hợp ta phải làm nhanh chóng để làm tốt vấn đề này ta luyện tập tính chất phép cộng phân số.
* Ta sử dụng tính chất giao hoán thì bài tập 55 làm được nhanh chóng.
* Cho học sinh nêu cách tính giá trị của biểu thức A, B, D.
* Vai trò của tính chất phép cộng trong làm toán.
? Chứng minh A = 21 ta cần chứng minh điều gì.
? Cách tính tổng hợp lí chọn mẫu thức.
? Khái quát bài toán.
HS làm việc theo nhóm bài toán 55.
- Tính ô đường chéo.
- Tính ô có dạng .
- Dùng tính chất giao hoán của phép cộng để suy ra các ô còn lại.
- HS lên điền bảng phụ.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét kết quả bài 55.
HS nêu :
- Cách 1: Tính từ trái sang phải bằng cách quy đồng mẫu.
- Cách 2: Sử dụng tính chất ( giao hoán, kết hợp…) của phép cộng phân số.
1 HS lên bảng làm nhanh lời giải bài 56, tính biểu thức P.
- Ta tính tổng.
- Sử dụng tính chất giao hoán.
A =( ++…+) bằng thì a (n+1).
Bài 55 (SGK).
+
-
-1
-
Bài 56:
A =
B =
= 0 +
P= (
= D . E.
Ta có: E =
=
= 0 + 0 = 0
=> D = 0
Bài tập*:
A = (++…+). 1. 2. ….20
CMR: A 21.
A = (++…+). 1. 2…20
A = 21. B ( B N)
Vậy A 21.
IV. Củng cố (1)
- Vận dụng tính chất giao hoán có tác dụng:
+ Tiết kiệm thời gian.
+ Trình bày sáng sủa.
+ Giải quyết một số bài toán khó.
V. Hướng dẫn về nhà (2)
- Hoàn thành nốt bài tập SGK vào vở.
- BT*: Cho B = .
CMR : a 31.
Xem bài trong toán TT: 24 (3).
Tuần 26
Tiết 82
Ngày soạn:
Ngày đạy:
Bài 9. Phép trừ phân số
A. Mục tiêu
- HS hiểu thế nào là hai số đối nhau
- Hiều và vận dụng được quy tắc trừ hai phân số
- Có kĩ năng tìm số dối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số
- Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
Vắng :
II. Kiểm tra bài cũ(6’)
HS1: Nêu cách tìm hiệu: a – b ( = (a+ (-b)))
? Hiệu hai phân số được thực hiện như thế nào.
III. Bài mới(28)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS làm ?1
Ta nói là số đối của và là số dối của ; hai phân số , đối nhau.
- Cho HS làm ?2 SGK
- Thế nào là hai số đối nhau ?
? Các phân số đối của
- Yêu cầu HS làm ?3 SGK
? Nêu quy tắc trừ.
BT: Hãy viết phân số 3/10 dưới dạng hiệu của 2 phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau.
- Yêu cầu làm ?4 SGK
BT*:
* Lưu ý: Ngược lại.
HS làm nháp:
Số đối của phân số là
Số đối của phân số là
HS trả lời.
HS nêu quy tắc.
1. Số đối (13’)
?1
?2 .........
Định nghĩa: SGK
Kí hiệu số đối của phân số là , ta có:
2. Phép trừ phân số (10’)
?3
Quy tắc:
Ví dụ :
Nhận xét : SGK
?4
IV. Củng cố(12’)
Yêu cầu HS làm bài tập 58 -> 61 SGK
_ Quy tắc trừ.
Lưu ý :
Tổng đại số…
V. Hướng dẫn về nhà.(3’)
- Học bài theo SGK.
- Làm bài: Tính:
a, ( 50 phân số.)
b,
HD: Sử dụng kết quả bài toán:
File đính kèm:
- Tuan 25,26.doc