I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Tiếp tục củng cố về rút gọn p/s, các phân số bằng nhau; tìm các số nguyên x,y từ các p/s đã cho
2. Kĩ năng; Rèn luyên kĩ năng rút gọn nhanh và chính xác trong tính toán
3. Thái độ; Nghiêm túc, hợp tác.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.
Hs bảng nhóm, phấn, làm các bài tập Gv giao cho.
III: Các hoạt động dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 25, 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp 6 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng:
Tuần 25
Tiết 74:
LUYỆN TẬP (tiếp)
I: Mục tiêu:
1. Kiến thức; Tiếp tục củng cố về rút gọn p/s, các phân số bằng nhau; tìm các số nguyên x,y từ các p/s đã cho
2. Kĩ năng; Rèn luyên kĩ năng rút gọn nhanh và chính xác trong tính toán
3. Thái độ; Nghiêm túc, hợp tác.
II: Chuẩn bị:
Gv phiếu học tập, bảng phụ.
Hs bảng nhóm, phấn, làm các bài tập Gv giao cho.
III: Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức cần đạt
Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ.
Muốn rút gọn p/s ta làm ntn? Thế nào là2 p/s bằng nhau?
bài tập 24(16).
1 Hs lên bảng trả lời và làm bài tập.
Bài tập; 24a(16).
Ta có ;
Hs2 bài tập 24 b;c.
=> x =
Vậy x= -7; y= -15
Hoạt động II: Tổ chức luyện tập.
Cho hs làm bài tập 25 (16): Viết tất cả các p/s bằng mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số.
Gv hớng dẫn hs rút gọn p/s = sau đó nhân cả tử và mẫu với các số 2;3;4;5… ta đợc các p/s nào
Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
Gọi 2 hs khác nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 26(16) sgk;
-hửụựng dẫn đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài bằng nhau hình vẽ.
CD = AB
=> CD = .12
=> CD = ( 3.12):4= 9 (đv dài).
Gv cho hs tính tiếp độ dài các đoạn thẳng còn lại;
EF =?; GH=? ; IK =?
Y/C hs vẽ vào vở các đoạn thẳng.
2 hs lên bảng làm bài; số hs còn lại làm bài tại chỗ.
Nhân cả tử và mấu của p/s với các số 2;3;4;5.. ta đựơc các p/s sau;
2 hs nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 26;
1 hs lên bảng tính tiếp các đoạn thẳng còn lại;
EF =AB
=>EF=(5.12):6=10 đv dài; GH= AB
=>GH = 6 đv dài .
IK =AB
=> IK = 15 đv dài.
Hs vẽ các đoạn thẳng vào vở.
Bài tập 25(16)sgk.
Ta có: = Ta nhân cả tử và mẫu của p/s với 2;3;4;5… ta đợc các p/s sau:
Bài tập 26 sgk.
Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn vị độ dài bằng nhau
CD = AB
=> CD = .12
=> CD = ( 3.12):4= 9 (đv dài).
EF =AB
=>EF=(5.12):6=10 đv dài; GH= AB
=>GH = 6 đv dài .
IK =AB
=> IK = 15 đv dài.
Hoạt động III: Trò chơi về đích.
Gv đưa ra trò chơi và cử 5 đội cùng tham gia trò chơi.
1 hs đã rút gọn nh sau;
Bạn đó làm đúng hay sai nếu sai hãy sửa lại.
Đội nào xong trớc và đúng đội đó thắng cuộc.
Gv đửa ra k/q
hs cac nhóm đối chiếu.
chia lớp thành 5 đội cùng tham gia chơi
các đội cử đội trửụỷng.
các đội thảo luận => k/q
sai.
-Sửa lại;
các đội đối chiếu k/q.
nhận xét k/q của đội bạn.
Hoạt động IV: Dặn dò;
- Về nhà học bài và là các bài tập còn lại
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng……………………………… Sĩ số … Vắng …
Tuần 25
Tiết 75:
Quy đồng mẫu nhiều phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu số.
2. Kĩ năng: Biết cách quy đồng mẫu nhiều phân số (các phân số có mẫu không quá 3 chữ số)
3. Thái độ: Rèn cho HS có ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Nêu t/c cơ bản của phân số?
áp dụng: Tìm 2 phân số có mẫu là 40 và lần lượt bằng và ?
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- HS lên bảng t/ hiện yêu cầu.
Dưới lớp t/hiện ra nháp.
- HS nhận xét.
Hoạt động 2: Quy đồng mẫu hai phân số (12 phút).
- Như vậy ta đã biến đổi phân số đã cho thành các phân số tương ứng bằng chúng nhưng có cùng một mẫu; 40 gọi là mẫu chung của hai phân số đó. Cách làm này gọi là quy đồng mẫu hai phân số.
- 40 gọi là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120; ... có được không? Vì sao?
- Làm ?1:
Hoạt động cá nhân (2’), sau đó lên bảng điền.
? Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì?
- Lưu ý: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung khác 0 của mỗi phân số. Để cho đơn giản người ta thường lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu.
- Chú ý lắng nghe.
- Lấy được vì các bội chung này đều chia hết cho 5 và 8.
- Đọc đề bài.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- HS lưu ý.
1. Quy đồng mẫu hai phân số.
- Ví dụ 1:
- Làm ?1:
Hoạt động 3: Xây dựng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số (15 phút)
- Cho HS làm ví dụ sau: Quy đồng mẫu các phân số sau ?
? Với các phân số trên ta nên lấy mẫu chung là số nào?
? Hãy tìm BCNN(2, 3, 5, 8).
- Nhận xét và hướng dẫn HS cách tìm TSP.
- Hướng dẫn HS cách trình bày.
? Hãy nêu các bước quy đồng mẫu số nhiều phân số có số mẫu dương.
- Nhận xét, chốt lại kiến thức.
- Làm ?3:
+ Hoạt động theo nhóm bàn làm ra phiếu học tập trong 3’.
+ Yc các nhóm đổi phiếu, chấm điểm theo ĐA của GV.
- Thống kê điểm, nhận xét.
- T/ hiện yêu cầu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Làm theo HD.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài.
- Nhận phiếu và hoàn thành yc.
- Các nhóm đổi phiếu, chấm điểm.
- Lắng nghe.
2. Quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Ví dụ: Quy đồng mẫu các phân số sau
BCNN (2,3,5,8) = 120.
QĐ: ; ; ;
- Quy tắc: 18 – SGK.
- Làm ?3:
a)
Điền vào chỗ trống để QĐMS các phân số sau:
và
1) 12 = 22.3
30 = 2.3.5
BCNN(12, 30) = 22.3.5
= 4.3.5 = 60
2) Tìm TSP:
60: 12 = 5
60 : 30 = 2
3) Nhân tử và mẫu mỗi phân số với TSP tương ứng.
Hoạt động 4: Củng cố – luyện tập (10 phút)
- Làm bài tập 28 (19 SGK).
? Nhận xét xem các phân số đã tối giản chưa?
- Hãy rút gọn và quy đồng mẫu các phân số.
- Nhận xét.
- Làm bài tập 31a (19 SGK).
? Có mấy cách t/ hiện bài toán.
- Hướng dẫn HS t/ hiện theo cách QĐMS.
? Muốn QĐMS 2 phân số trên ta phải làm ntn?
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng t/ hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
4. Luyện tập.
Bài tập 28 (19 SGK).
Quy đồng mẫu:
; ; MC: 48.
; ;
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (3 phút)
Chốt lại kiến thức bài học.
BTVN: 29, 30, 31b, 32 (12-9 SGK); 41, 42, 43 (9 SBT).
Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng…………………………… Sĩ số … Vắng …
Tuần 25
Tiết 76:
Luyện tập
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố cho HS kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quy đồng mẫu các phân số theo 3 bước. Phối hợp rút gọn và quy đồng, quy đồng mẫu và so sánh phân số.
3. Thái độ: HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả, có trình tự.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số có số mẫu dương.
- Chữa bài tập 30c (19 SGK).
- Chữa bài tập 42 (9 SBT).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Kiểm tra 1 – 2HS dưới lớp.
- Nhận xét, xác nhận.
- HS1 lên bảng t/ hiện yêu cầu.
Dưới lớp theo dõi.
- HS2 lên bảng.
- HS nhận xét.
I. Chữa bài tập.
Bài tập 30 (19 SGK).
c) ; ; MC: 120
QĐ: ; ;
Bài tập 42 (9 SBT).
MC = 36
QĐ:
Hoạt động 2: Luyện tập (30phút).
Bài tập 32a (19 SGK):
(GV làm việc cùng HS để củng cố các bước quy đồng mẫu. Nên đưa cách nhận xét khác để tìm mẫu chung).
? Nêu nhận xét về hai mẫu 7 và 9. BCNN(7,9) = ?
? 63 có chia hết cho 21 không?
? Nên lấy MC là bao nhiêu?
- Yc HS hoạt động cá nhân, ghi kết quả ra bảng con (2’).
- Nhận xét, chốt lại.
- Yc HS lên bảng làm bài tập 33b (19 SGK).
- Lưu ý cho HS: Trước khi quy đồng mẫu cần biến đổi phân số về tối giản và có mẫu dương.
Bài tập 35 (20 SGK):
- Yc HS rút gọn phân số.
- Quy đồng mẫu.
Bài tập 36 (20 SGK):
GV đưa ra bảng phụ có 2 bức ảnh và đề bài lên bảng.
- Yc HS hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập.
- Yc các nhóm báo cáo kết quả.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- T/ hiện yêu cầu.
- 1HS lên bảng.
- HS lưu ý.
- Đọc đề bài.
- T/ hiện yêu cầu.
- Quan sát.
- T/ hiện yêu cầu.
II. Luyện tập.
Bài tập 32a (19 SGK)
; ; MC = 63
; ;
Bài tập 33 (19 SGK)
b) ; ;
; ; MC: 140
QĐ: ; ;
Bài tập 35 (20 SGK)
a)
MC: 30
QĐ:
Bài tập 36 (20 SGK)
N. M.
H. S.
Y. A.
O. I.
h
ộ
i
a
n
m
ĩ
s
ơ
n
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Ôn tập quy tắc so sánh phân số, so sánh số nguyên, học lại t/c cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu các phân số.
BTVN: 46, 47 (9 – 10SBT).
Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng…………………………… Sĩ số … Vắng …
Tuần 26
Tiết 77:
So sánh phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh.
3. Thái độ: HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: So sánh hai phân số cùng mẫu (10 phút)
? Nhắc lại cách so sánh hai phân số cùng mẫu đã học ở Tiểu học.
- Yc HS thực hiện ví dụ.
- Đưa ra quy tắc (22 – SGK).
- Yc HS đọc ví dụ (SGK) trong 2’.
- Làm ?1: Hoạt động cá nhân 2’.
- Chấm điểm theo ĐA.
- Nhận xét, thống kê điểm.
- Nhắc lại quy tắc.
- Trả lời miệng.
- Đọc nội dung.
- N/cứu SGK.
- Đọc đề bài và t/ hiện yc ra phiếu.
- T/ hiện yc.
1. So sánh hai phân số cùng mẫu.
- Ví dụ:
- Quy tắc: 22 – SGK.
- Làm ?1:
Hoạt động 2: So sánh hai phân số không cùng mẫu (20 phút)
- Yc HS đọc ví dụ 1 trong 3’.
? Để so sánh 2 phân số và cần thực hiện ntn.
- Nhận xét, chốt lại.
- Làm ?2: Hoạt động theo nhóm bàn trong 3’.
- Báo cáo kết quả.
- Làm ?3:
? Số 0 có thể viết dưới dạng phân số ntn?
- Đưa ra nhận xét (22 SGK).
- N/ cứu thông tin.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc nd quy tắc.
- Đọc đề bài và t/ hiện yêu cầu.
- Các nhóm báo cáo.
- Trả lời miệng.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc nd nhận xét.
2. So sánh hai phân số không cùng mẫu.
- Ví dụ: So sánh và .
+ Đưa các p/số về dạng có mẫu dương.
+ Quy đồng mẫu các p/số.
+ So sánh.
- Quy tắc: 23 – SGK.
- Làm ?2: và
Có: .
Vì -33 > -34 nên hay .
- Làm ?3:
- Nhận xét: 22 SGK.
Hoạt động 3: Luyện tập – củng cố (12 phút)
- Hoạt động nhóm lớn làm trong 5’ t/ hiện yc sau:
+ Nhóm 1 + 2: Bài 37a, 38a.
+ Nhóm 3 + 4: Bài 37b, 38b.
+ Nhóm 5 + 6: Bài 37c, 38c.
- Yc đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Đưa ra bảng phụ vẽ bài tập 40 (23 SGK).
- Yc Hs đứng tại chỗ trả lời ý a.
? Để biết lưới nào sẫm nhất ta phải làm ntn?
- Yc 1HS lên bảng t/ hiện.
- Đọc đề bài và t/ hiện yc.
- ĐD các nhóm báo cáo.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Trả lời.
3. Luyện tập.
Bài tập 37 (23 SGK)
Bài tập 38 (23 SGK).
Bài tập 40 (23 SGK).
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (3 phút).
? Qua bài học cần nắm được các kiến thức nào?
- Học bài và làm bài tập 39, 41 (SGK – 24).
- Hướng dẫn bài tập 41 (24 – SGK):
+ Sử dụng t/c: (t/c bắc cầu).
+ Tìm phân số trung gian để so sánh.
- Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng……………………………… Sĩ số … Vắng …
Tuần 26
Tiết 78:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu, nhận biết được phân số âm, phân số dương.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh.
3. Thái độ: HS ý thức làm việc khoa học, hiệu quả.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Trình bày quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu.
Chữa bài tập 43c, d (26 SGK).
? Nêu quy tắc cộng 2 phân số không
cùng mẫu.
Chữa bài tập 45 (26 SGK).
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận.
- HS lên bảng t/ hiện yêu cầu.
- HS2 lên bảng t/ hiện.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
I. Chữa bài tập.
Bài tập 43 (26 SGK).
c)
Bài tập 45 (26 SGK).
a) x =
b)
Hoạt động 2: Luyện tập (28 phút)
Bài tập 1: Cộng các phân số sau:
a)
b)
c) (-2) +
Yc 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, xác nhận kết quả.
- Làm bài tập 59a, b (12 SBT): Yc HS hoạt động cá nhân, ghi kết quả lên bảng con.
- Báo cáo kết quả.
- Nhận xét và lưu ý HS cần rút gọn kết quả (nếu có thể).
Bài tập 60a,b (12 SBT).
? Trước khi t/ hiện phép cộng ta nên làm thế nào? Vì sao?
- Yc HS hoạt động theo nhóm bàn trong 4’.
- Yc HS đổi phiếu, chấm điểm theo ĐA.
- Nhận xét, thống kê điểm.
Bài tập 63 (12 SBT): Gọi HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
? Nếu làm riêng thì trong 1 giờ mỗi người làm được mấy phần công việc.
? Nếu làm chung thì trong 1 giờ cả hai làm được bao nhiêu phần công việc.
- Yc HS lên bảng trình bày hoàn chỉnh bài toán.
Bài tập 64 (12 SBT):
? Làm thế nào để tìm được phân số sao cho có tử bằng -3.
- Biến đổi các phân số và để có tử bằng -3, rồi tìm phân số .
- Yc HS hoạt động theo nhóm lớn làm bài tập trong 5’.
- Nhận xét, chốt lại.
Đọc đề bài.
- 3HS lên bảng.
Dưới lớp làm vào vở.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài.
- Báo cáo kết quả.
- Lắng nghe.
- Đọc đề bài.
- Suy nghĩ, trả lời.
- T/ hiện yc.
- Đổi phiếu, chấm điểm theo ĐA.
- Đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- 1HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
- Đọc nội dung bài.
- Dựa vào t/c của phân số.
T/ hiện yc.
- T/ hiện yc.
II. Luyện tập.
Bài tập 1
a)
b)
c) (-2) +
Bài tập 59 (12 SBT)
a)
b)
Bài tập 60 (12 SBT).
a)
b)
Bài tập 63 (12 SBT).
1 giờ người thứ nhất làm được công việc.
1 giờ người thứ hai làm được công việc.
1 giờ cả hai người cùng làm được:
(c/ việc)
Bài tập 64 (12 SBT)
Tổng các phân số đó là:
Hoạt động 3: Củng cố (8 phút).
- Nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
- Cho HS chơi trò chơi: “Tính nhanh”.
Thời gian chơi trong 4’.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút).
Học thuộc các quy tắc.
BTVN: 61, 65 (12 SBT).
Ôn lại t/ chất cơ bản của phép cộng và nhân các số nguyên.
Nhận xét giờ học.
Ngày soạn:
Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng………………………………Sĩ số … Vắng …
Tuần 26
Tiết 79
Phép cộng phân số
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Hiểu và áp dụng được quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu và không cùng mẫu.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng phân số nhanh và đúng.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, giáo án, SGK.
HS: Bảng nhóm, nháp.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
- Đặt câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ:
? Trình bày quy tắc cộng 2 phân số
đã học ở Tiểu học.
Cho ví dụ?
- Chỉ đạo HS nhận xét, bình điểm.
- Nhận xét, xác nhận: Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên.
- HS lên bảng t/ hiện yêu cầu.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
(a, b, c, d .
Hoạt động 2: Cộng hai phân số cùng mẫu (12 phút).
- Cho HS ghi lại ví dụ vừa lấy ở phần kiểm tra.
- Yc HS lấy thêm một số ví dụ khác trong đó có các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên.
? Qua các ví dụ trên, nhắc lại quy tắc cộng 2 phân số có cùng mẫu.Viết dạng tổng quát.
- Yc HS làm ?1: Hoạt động cá nhân trong 2’.
? Có nhận xét gì về các phân số và ?
Gọi HS lên bảng làm.
- Nhận xét và lưu HS: Trước khi t/ hiện phép tính ta nên quan sát xem các phân số đã ch tối giản chưa. Nếu chưa tối giản ta nên rút gọn rồi mới t/ hiện phép tính.
- Cho HS làm ?2:
Lưu ý: Cộng 2 số nguyên là trường hợp riêng của cộng 2 phân số có cùng mẫu vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
- Làm bài tập 42a, b (SGK).
- T/ hiện yêu cầu.
- 1HS phát biểu.
- Đọc nội dung ?1.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Lên bảng t/ hiện.
- Lắng nghe.
- Trả lời miệng.
1. Cộng 2 phân số cùng mẫu.
a) Ví dụ:
b) Quy tắc: 25 SGK.
b) Tổng quát:
Làm ?1:
d) Làm ?2:
Hoạt động 3: Cộng hai phân số không cùng mẫu (12 phút)
- Yc HS n/ cứu ví dụ (26 SGK) trong 2’.
- Cho ví dụ:
? Muốn cộng 2 phân số trên ta làm thế nào?
? Muốn cộng 2 phân số không cùng mẫu ta làm ntn.
- Làm ?3: Yc HS hoạt động theo nhóm trong 3’.
- Yc các nhóm báo cáo kết quả.
? Qua bài tập trên hãy nêu lại quy tắc cộng 2 phân số không cùng mẫu.
- Làm bài tập 42c, d (SGK).
- Đọc nội dung SGK – 26.
- Đứng tại chỗ nêu cách làm.
- Nêu quy tắc.
- Đọc đề bài và t/hiện yc.
- Các nhóm báo cáo.
2, Cộng hai phân số không cùng mẫu.
a) Ví dụ:
b) Quy tắc: 26 SGK.
c) Làm ?3:
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (12 phút)
- Đưa bài tập 44 (26 SGK) lên bảng phụ.
- Yc HS t/ hiện ra phiếu và chấm điểm theo ĐA.
- Đưa bảng phụ ghi bài tập 46 (27 SGK).
- Đọc đề bài.
- T/ hiện yc.
- Quan sát, trả lời.
3. Luyện tập.
Bài tập 44 (26 SGK).
=
<
>
<
Bài tập 46 (27 SGK)
Chọn c,
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc 2 quy tắc cộng phân số.
Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước khi làm hoặc kết quả.
BTVN: 43, 45 (26 SGK); 58 63 (12 SBT).
Nhận xét giờ học.
File đính kèm:
- so6.tuan25-26.doc