Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 27, 28

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- HS nhận biết một biểu thức nào đó là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biệt được hệ số và phần biến

2. Kỹ năng :

- Biết nhân hai đơn thức, biết viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn

3. Thái độ :

- Yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

- GV: bảng phụ, phấn mầu

- HS: Phiếu học tập

III. Tiến trình dạy học

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1323 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 7 - Tuần 27, 28, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 27 Tiết 26: ĐƠN THỨC I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS nhận biết một biểu thức nào đó là đơn thức, đơn thức thu gọn, phân biệt được hệ số và phần biến 2. Kỹ năng : - Biết nhân hai đơn thức, biết viết 1 đơn thức thành đơn thức thu gọn 3. Thái độ : - Yêu thích môn học II. Chuẩn bị - GV: bảng phụ, phấn mầu - HS: Phiếu học tập III. Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết ? Nêu khái niệm đơn thức ? Nêu các bước thu gọn đơn thức ? Muốn nhân 2 đơn thức ta làm thế nào? ? Nêu cách tìm bậc của đơn thức HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS trả lời Đơn thức là một biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Bước 1: Xác định dấu duy nhất thay thế các dấu có trong đơn thức Bước 2: Nhóm các thừa số là số cụ thể hay là các hằng số và nhân chúng với nhau Bước 3: Nhóm các biến và xếp chúng theo thứ tự các chữ cái và dùng kí hiệu luỹ thừa để viết tích các chữ cái giống nhau. Muốn nhân 2 đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân phần biến với nhau. Bậc của đơn thức có hệ số khác không là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố Bài tập 1: Chỉ ra các đơn thức trong các biểu thức đại số sau: Bài tập 2: Thu gọn đơn thức - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm bài tập - Gv nhận xét và hướng dẫn lại Gv đưa ra bài tập 16/22.sbt Thu gọn các dơn thức sau và chỉ ra phần hệ số của chúng - Yêu cầu 02 h/s lên bảng thực hiện . Gv nhận xét Hoạt động 3: Dặn dò - Về nhà ôn lại bài - BTVN: Viết các đơn thức sau dưới dạng thu gọn và tìm bậc của chúng HS lên khoanh trên bảng phụ 2 HS lên bảng làm bài tập - Nghe nhận xét - H/s quan sát 2 h/s lên bảng Bài tập 1: và là các đơn thức Bài tập 2: Bài 16/22.sbt Thu gọn các dơn thức sau và chỉ ra phần hệ số của chúng. a, 5x2.3xy2 = 5.3.x2.x.y2 = 15x3y2 - Hệ số 15 - phần biến x3y2 b, (x2y3)2.(-2xy) = .(x4.x).(y6.y) = x5y7 - Hệ số - phần biến x5y7 Ngày soạn: Lớp 7 tiết ngày giảng / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 28 Tiết 27: ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biêt được 2 đơn thức đồng dạng với nhau - Cộng trừ được các đơn thức đồng dạng * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ thành thạo * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng - Viết 3 đơn thức đồng dạng? - Tính tổng -3xy+5xy? - Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức ,cho điểm - HS lên bảng làm -3xy+5xy=2xy - HS nhận xét * HĐ2: Lí thuyết : - Cho HS nhắc lại định nghĩa đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ? Cho HS nhận xét ,bổ sung - Phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng ? - Cho HS nhận xét GV chốt lại - HS nhắc lại Là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến - HS nhận xét - HS phát biểu - HS nhận xét - HS tiếp thu 1. Lí thuyết Hai đon thức đồng dạng là hai dơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến VD: -4xyz ; 3xyz -Ta cộng ,trừ các hệ số với nhau và giử nguyên phần biến * HĐ3: Bài tập: - Yêu cầu một HS đọc đề - Cho ba HS lên bảng làm ba câu a; b; c - Cho HS dưới lớp làm và nhận xét - Yêu cầu HS đọc đề bài 21 trang 12 SBT - Chia lớp làm ba cho HS học nhóm - Theo dõi, hướng dẫn HS làm - Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai nếu có - Hướng dẫn HS làm bài 23 trang 12 SBT: Áp dụng cộng, trừ đơn thức đồng dạng => áp dụng cộng trừ các số nguyên ta có thể điền được nhiều đơn thức vào ô trống Điền mẫu một trường hợp a) -8xy + 5xy = -3xy b) 4x2z +2x2z –x2z = 5x2z - Yêu cầu HS về nhà điền các trường hợp khác - Một HS đọc đề - Ba HS lên bảng HS1: a) Có HS2: b) Có HS3: c) Không - Nhận xét - Đọc đề bài 21 - Nhóm 1: Câu a Nhóm 2: Câu b Nhóm 3: Câu c - Đại diện HS lên bảng trình bẩy a) x2+5x2+(-3x2 ) = (1+5-3)x2 = 3x2 b) 5xy2 + xy2 + xy2+(-xy2) = xy2 c) 3x2y2z2 +x2y2z2 = 4x2y2z2 - Nhận xét - Tiếp thu - Theo dõi, tiếp thu - Ghi bài - Tiếp thu 2. Bài tập: Bài 20 trang 12 SBT: a) Có b) Có c) Không Bài 21 trang 12 SBT: a) x2+5x2+(-3x2 ) = (1+5-3)x2 = 3x2 b) 5xy2 + xy2 + xy2+(-xy2) = xy2 c) 3x2y2z2 +x2y2z2 = 4x2y2z2 Bài 23 trang 12 SBT: * HĐ4: Củng cố: - Nhắc lại cách cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng * HĐ5: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập 22 trang 12 SBT - Xem trước bài: Đa thức

File đính kèm:

  • doctcso7.tuan27-28.doc
Giáo án liên quan