A. MỤC TIÊU
- HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
B. CHUẨN BỊ
Máy tính bỏ túi.
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
20 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1188 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 29, 30, 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Tiết 89
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm
A. Mục tiêu
- HS hiểu được khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm
- Có kĩ năng viết phân số (có giá trị lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại ; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
B. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1’)
II. Kiểm tra bài cũ.(7’)
HS1: Muốn chia một phân số cho một phân số, ta làm thế nào ?
Tính:
HS2: Tính: (
Chốt kiến thức: B1: Sử dụng kiến thức rút gọn phân số hợp lí hơn quy đồng.
B2: Quan hệ tử, mẫu.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hãy thực hiện phép chia.
7 chia cho 4.
=> = 1 +
Khi đó ta có hỗn số là = 1
? Viết 2 sang phân số.
? Hỗn số âm.
BT: a, Đổi sang phân số:
-2 ; -9
b, Đổi sang hỗn số:
?Nêu tính chất chung của các phân số:
? Nêu cách biến đổi phân số thập phân sang số thập phân.
? Nêu cách đổi ngược lại. Chỉ ra phần thập phân, phần nguyên trong số thập phân -52,018.
- Cho học sinh làm ?3; ?4
- Cho học sinh đọc SGK rồi yêu cầu học sinh làm ?5.
7 chia cho 4 thương là 1 dư 3.
2 =
-2 = ;
-9=
Mẫu là luỹ thừa của 10.
Viết tử số rồi dích dấu “,” sang trái chữ số đúng bằng với số các chữ số 0 ở mẫu.
?3.
=0,27
= -0,013
?4
1,21 = ....
?5
3,7 = 370%
6,3 = 630%
0,34= 34%.
1. Hỗn số(11’)
a, Viết phân số dạng hỗn số.
VD: = -1
b, Viết hỗn số dạng phân số.
VD: -3 =
2. Số thập phân(12’)
Các số có thể viết là : và gọi là các phân số thập phân.
a, Định nghĩa : SGK
b, Ví dụ:
Các phân số thập phân có thể viết dưới dạng số thập phân :
3. Phần trăm (5’)
Những phân số có mẫu 100 còn dược viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu %
Ví dụ
?5 SGK
IV. Củng cố ( 10’)
- Bài tập 94. ;......
- Làm bài tập 95SGK 5 ; ....
- Làm bài tập 96 :
Ta thấy phần nguyên bằng nhau, ta sẽ so sánh hai phần phân số : ta có Vậy
- Hướng dẫn bài 97 : Tương tự như ví dụ trong bài.
- Làm bài tập 98 ( SGK).
- Phân số: + Hỗn số.
+ Số thập phân.
+ Phần trăm.
V. Hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập 99 -> 104 SGK
- BT*: Tìm x, y thuộc N , sao cho:
a, 2x+1. 3y = 12x.
b, .
HD: b, tìm y -> tìm x.
- Xem trước bài học tiếp theo.
Tuần 29
Tiết 90
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
- HS thành thạo cách đổi các số , phân số, thập phân, phần trăm, hỗn số.
- Thực hiện các phép tính về phân số, hỗn số.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
B. Chuẩn bị
Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(6)
HS1: Làm bài 100 a,
HS2: Làm bài 100 b,
III. Bài mới(32)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Cho học sinh làm bài
Học sinh 1 làm 101 a,
Học sinh 2 làm bài 101 b,
? Cho học sinh đọc C1- SGK.
* Chốt lại:
Cách tính nhanh về hỗn só rất có thể bị nhầm lẫn và nêu áp dụng cho phép cộng, nhân.
* Cho học sinh làm nhanh bài tập SGK.
BT1*:
So sánh:
A=
và
HS lên bảng trình bày.
BT2*: CMR:
Hai học sinh lên bảng trình bày.
Học sinh đọc C1 SGK và suy nghĩ trình bày theo 2 cách.
Học sinh lần lượt lên bảng làm nhanh các bài tập trong SGK.
Ta có:
và
Vậy A <
A <
Học sinh nêu cách chứng minh.
Bài tập 101. SGK
a)
b)
Bài 102: Tính:
C1: 4.
C2: 4. = 8+
Bài tập 103. SGK
a) a : 0,5 = a : = a . = a . 2
b) a : 0,25 = a . 4
Bài tập 104. SGK
Bài 105:
7% = 0,07.
45% = 0,45.
216% = 2,16
Bài tập *: So sánh:
Ta có:
và
Vậy A <
A <
IV. Củng cố (2’)
Lưu ý: Thực hiện phép tính hỗn số, phần trăm, thập phân ta thường đổi về phân số.
Các dạng bài toán: so sánh, bất đẳng thức, tính, chia hết, lớn nhất, nhỏ nhất.
V. Hướng dẫn về nhà(3)
1. Về nhà làm nốt bài tập SGK.
2. BT*: So sánh:
A = B =
CMR : A > B.
Tuần 29
Tiết 91
Ngày soạn:
Ngày dạy
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Thông qua bài tập học sinh được luyện các phép tính về phân số.
- Có kĩ năng thành thạo: quy đồng mẫu, so sánh, rút gọn phân số.
- Học sinh có klhả năng quan sát để lựa chọn phương pháp tính hợp lí.
B. Chuẩn bị
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(18’)
Bài 1: CMR:
HS1:
…..
VT <
VT < 1 -
Bài 2: CMR:
HS1: CM: A = (
A>
HS2: CM: A = (
A <
A <
A < 2 + 0,5 = 2,5.
* GV cho học sinh còn lại nhận xét lời giải trên bảng.
* GV nhận xét và lưu ý một số vấn đề học sinh thường nhầm lẫn, nhấn mạnh khâu then chốt trong giải các bài toán trên. Phương pháp làm trội, làm giảm.
III. Bài mới(19’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Cho phân số: . Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia mỗi phân số này cho số đó ta được kết quả là số nguyên.
HD học sinh làm bài tập.
GV nêu cách đặt phân số
quan hệ của a với 8, b với 15.
* Chú ý điều kiện để xác định a ƯCLN;
b BCNN.
BT tương tự với ba phân số:
Lưu ý:
x lớn nhất.
y nhỏ nhất.
Học sinh đọc kĩ bài toán. Xác định yếu tố cho trước, yếu tố cần tìm.
a Ư(8); b Ư(15)
HS làm tương tự với phân số
Phân số tối giản.
y ƯCLN(154; 385; 231)
y BCNN (195; 156; 130)
…..
Bài 109 SBT.
Gọi phân số cần tìm là ( tối giản )
Theo bài thì: Z hay Z
=> a Ư(8) (1); b Ư(15) (2)
Tương tự:
=> a Ư(18) (3) ; b Ư(35) (4)
=> Từ (1); (3) => a ƯCLN (8; 18)=2
Từ (2); (4) => b BCNN (15; 35) = 105
Vậy phân số cần tìm là
IV. Củng cố (2’)
1. GV nêu một số dạng toán khó về phân số.
- So sánh, GTLN; GTNN.
- Tính giá trị biểu thức ( vận dụng thành thạo tính chất)
2. Yêu cầu học sinh nêu quy trình bấm máy để tính:
;
V. Hướng dẫn về nhà(5’)
Bài tập:
A = CMR:
Chú ý: A <
Tuần 30
Tiết 92
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Học sinh thành thạo các phép tính về phân số, biết tính giá trị một cách hợp lí.
- Học sinh trình bày hợp lí các bài toán.
- Học sinh tích cực làm việc.
B. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(9)
Bài 1: Tính giá trị biểu thức:
HS1: A =
Bài 2: Tính
HS2: a, B =
b, C =
Bài 3: Tính
HS3: D = ( 6,17 + 2
Ba học sinh lên bảng trình bày lời giải. HS còn lại làm bài vào vở.
GV lưu ý: Tính chất các phép toán và một số phép biến đổi HS thường nhầm lẫn.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nêu cách tìm y.
* Cho học sinh bổ sung , nhận xét.
- Lưu ý:
+ Tính chất phân phối.
+ Tính trừ, cộng phân số, hỗn số.
BT: Tìm hai phân số biết các phân số có tử bằng 1 các mẫu dương, biết tổng hai phân số ấy cộng lại với tích của chúng thì được .
HD: Dùng phương pháp so sánh các vế của đẳng thức => tìm ra giá trị của a, b.
- Cách giải phương trình nghiệm nguyên.
Đưa một vế về dạng tích ( thường là tích của hai thừa số chứa biến)
Vế còn lại là số nguyên.
a,
-Viết mỗi số hạng về dạng tích.
- Sử dụng tính chất phân phối sau đó làm theo các bài toán cơ bản.
2 HS lên trình bày.
HS còn lại làm bài vào vở.
HS suy nghĩ tìm lời giải bài toán trên.
HS suy nghĩ tìm lời giải theo cách quen thuộc.
=> 2a+2b+2= ab
=> ab – 2a – 2b = 2
=> a(a-2) – 2b + 4 = 6
=> a(a-2)- 2(b-2) = 6
=> (a-2) (b-2) = 6
=> a-2
=> a
…
Vậy:
Bài 106 ( SBT) Tìm y biết:
a, y + 30%y = -1,3
=> 1.y + 0,3.y = -1,3
=> 1,3y = -1,3
=> y = -1,3 :1,3
=> y = -1
b,
ú (
=> 2y = => y =
Bài 506 ( SNC)
Gọi các phân số cần tìm là
Giả sử a b
Theo bài ta có: (1)
* Từ (1) =>
* Nếu a 5 thì
Thay a = 3; a= 4 vào (1) ta có:
b = 8; b = 5
Vậy có hai cặp số:
IV. Củng cố(2’)
Tìm số chưa biết:
- Tính chất của các phép toán.
- Chuyển vế, dấu ngoặc…
- So sánh…
- Ước số….
V. Hướng dẫn về nhà(3)
- Làm bài tập 495 ,496, 497, 498 ,499, 500 (SNC).
- Xem lại tát cả các bài tập chuẩn bị kiểm tra 45’
- Tìm ba số tự nhiên khác nhau biết nghịch đảo của chúng là một số tự nhiên.
HD Số hóa:
Tuần 30
Tiết 93
Ngày soạn:
Ngày dạy:
kiểm tra 45’
A. Mục tiêu
- Kiểm tra những kiến thức cơ bản về thực hiện các phép tính phân số.
- Đánh giá quá trình học tập của từng học sinh qua chương IV thông qua tiết kiểm tra.
- HS được rèn luyện tính tự giác.
B. Chuẩn bị
- Giấy, đề kiểm tra
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II.Kiểm tra bài cũ.
III. Đề bài
Đề I.
Câu 1 ( 3đ) . Tính giá trị của biểu thức
a)A = b) B =
Câu 2 ( 3đ) . Tìm x,y biết :
a, 1,2 –x. 40% = 1 b,
c,
Câu 3 ( 3đ) .
a, Hình chữ nhật có chu vi 2,4m , chiều dài m. Tính diện tích hình chữ nhật.
b, Tìm 5 phân số thoả mãn:
Câu 4 (1đ) : 6A1+ 6A2.
Tính: với: A =
B =
Đề II.
Câu 1 (3đ):
a, A = b) B = (
Câu 2. Tìm x, y b ( 3đ):
a, 2,5 – x.80% = 3 b,
c,
Câu 3 ( 3đ) .
a, Hình chữ nhật có chu vi 4,2 m; chiều rộng m. Tính diện tích hình chữ nhật.
b, Tìm 5 phân số thoả mãn:
III. Đáp án , thang điểm
Đề I
Câu 1:
a, A = 1đ
A = 0,5 đ
b, B = 0,5đ
= 0,5đ
= 2. 0,5đ
Câu 2:
a, 0,5đ
0,25đ
0,25đ
b,
Ta có: 2x + 6 = 4x + 4
=> 2 = 2x
=> x = 1 0,5đ
Do đó ta có:
=> y = 1 0,5đ.
c)
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3:
a, Chiều rộng: 2,4 : 2 - = 0,4m 0,75đ
Diện tích : 0,4 . = 0,32 m2 0,75đ
b, 0,75đ
=>m là các phân số: 0,75đ
Đề II
Câu 1:
a, A = 1đ
A = 0,5 đ
b, B = 0,5đ
= 0,5đ
= 1. 0,5đ
Câu 2:
a, 0,5đ
0,25đ
0,25đ
b,
Từ 0,5đ
Thay vào đẳng thức ta có:
=> y = -1 0,5đ.
c,
=> 0,5đ
=> 0,5 đ
Câu 3:
a, Chiều rộng: 2,1 - 1= m 0,75đ
Diện tích : . m2 0,75đ
b, 0,75đ
=>m 0,75đ
Câu 4: Ta có:
A = =
= (
=
=
= []
=
B =
=> =
(1đ)
IV. Thu bài- nhận xét giờ kiểm tra.
V. HDVN:
- Xem lại bài kiểm tra.
- Đọc trước bài : Tìm giá trị….
Tuần 30
Tiết 94
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tìm giá trị phân số của một số cho trước
A. Mục tiêu
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
Máy tính Casio FX 500 MS ; bảng phụ.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.
GV giới thiệu bài toán về phân số.
* Đặt vấn đề.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* Treo bảng phụ ghi nội dung bài toán.
? Nêu cách tìm số học sinh thích bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền.
* Cho học sinh làm ?1
- Như vậy ta đã tìm được
của số 45.
Cách tính 45. = 30.
? Tổng quát bài toán.
* Cho học sinh làm ?2
* GV hướng dẫn học sinh làm tính nhân với dụng cụ là máy tính.
Tìm:
của : 1:
HS đọc kĩ bài toán.
Lấy 45 chia cho 3 nhân với 2.
2 HS lên bảng trình bày.
Học sinh khác làm vào vở và nhận xét lời giải trên bảng.
* Muốn tìm của a thì a. .
* Tìm cuả thì: .
a, của 76 cm là :
76. = 57 (cm)
b, 62,5% của 96 tấn là:
96. 62,5% = 60 ( tấn)
c, 0,25 của 1(h) là:
1. 0,25 = 0,25(h) = 15’
Học sinh suy nghĩ và làm.
Biểu thức thứ nhất là A
hai là B
Vậy tính:
1. Ví dụ
Đọc SGK
?1
Số học sinh thích bóng đá là:
45. = 30 ( học sinh )
Số học sinh thích đá cầu là:
45. 60% = 45. = 27 ( học sinh)
Số học sinh thích bóng bàn là:
45 . = 10 ( học sinh)
Số học sinh thích bóng chuyền là:
45 . = 12 ( học sinh)
2. Quy tắc
Muốn tìm của số b cho trước thì ta tính: b . ( m, n N; n N*)
Ví dụ . SGK
?2
a, của 76 cm là :
76. = 57 (cm)
b, 62,5% của 96 tấn là:
96. 62,5% = 60 ( tấn)
c, 0,25 của 1(h) là:
1. 0,25 = 0,25(h) = 15’
3. Bài tập:
=
IV. Củng cố
HD sử dụng máy tính bỏ túi.
Cách giải bài toán tìm giá trị của một phân số cho trước, xác định phân số, số cho trước.
Bài tập 115.
c) 2 của 5,1 bằng . 5,1 = 11,9
Bài tập 116. 16% của 25 bằng 25% của 16
a) 21
b) 24
Bài 117. SGK
*Ta có của 13,31 bằng 13,21 . = 7,926
*Ta có của 7,926 bằng 7,926 . = 13,21
Hãy trả lời câu hỏi đầu bài :
76% của 25 bằng25 . 76% = 19
V. Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK
- Làm các bài tập 118, 119 SGK .
- BT*: Tìm số tự nhiên biết rằng nếu thêm 2 vào sau chữ số hàng đơn vị thì số ấy tăng tăng lên 2000 đơn vị.
HD: Số cần tìm là a.
Theo bài ta có: - 2000 = a
Phá “ gạch ngang” tìm a.
Tuần 31
Tiết 95
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập I
A. Mục tiêu
- HS vận dụng quy tắc một cách thành thạo để tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng nhân phân số.
- Học sinh thấy được ứng dụng của quy tắc với bài toán thực tiễn.
B. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(9)
HS1: Muốn tìm của b ta làm thế nào ?
áp dụng tính: 1 của
HS2: Một hình chữ nhật có chu vi là m. Biết chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
HS trình bày lời giải:
Chiều dài là x => chiều rộng là x
Theo bài ta có: ( x+ x)2 =
=> x = => x = => Chiều dài là (m)
Chiều rộng là: (m)
Vậy diện tích là:
* GV nhận xét việc học sinh áp dụng quy tắc, trình bày của học sinh.
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hãy dùng sơ đồ để tóm tắt bài toán.
? Ta cần tìm độ dài đoạn thẳng nào.
? Nêu cách tính.
? Khối lượng hành 5% của mấy kg.
? Khối lượng đường của mấy kg.
? Khối lượng muối của mấy kg.
- GV có thể nêu cách làm cho một số nhóm chưa biết làm.
- Cho học sinh đọc phần hướng dẫn bấm máy như SGK.
? Có thể cho một số học sinh nêu quy trình bấm máy tính tiền mh A, B, C, D, E.
? Em hiểu thế nào là kì hạn 12 tháng.
* GV nói rõ hơn: Sau 12 tháng số tiền lãi bằng tổng tiền lãi các tháng và mỗi tháng đều là 0,58% của 1 triệu.
Từ C đến HP.
Là hiệu của 102 và độ dài HN – C
5% của 2kg
của 2 kg.
của 2 kg.
Cho học sinh hoạt động nhóm bài 1, 2, 3.
Học sinh thông báo kết quả.
Học sinh hoạt động cá nhân để kiểm tra kết quả câu 1, 2,3.
Học sinh dựa vào SGK trả lời.
HS làm theo các bước.
1,Tìm số tiền lãi 1 tháng
2, Số tiền lãi 12 tháng.
3, Số tiền được lĩnh.
Bài tập 121
Đoạn đường xe lửa đã đưa được là:
102. = 61,2 (km)
Khoảng cách từ xe lửa đến Hải Phòng
102 – 61,2 = 40,8 (km)
Bài tập 122. SGK
Lượng hành cần thiết để muối 2 kg cải là : 2 . 5% = 0,01 (kg)
Lượng đường cần thiết để muối 2 kg cải là : . 2 = 0,002 (kg)
Lượng muối cần thiết để muối 2 kg cải là : . 2 = 0,15 (kg)
Bài 123:
Mặt hàng tính tiền đúng là: B, E, C
Mặt hàng tính sai tiền là: A, D.
Bài 124:
Bài tập 125
Số tiền lãi một tháng là :
0,58 % . 1000000 = 5800 (đồng)
Số tiền lãi 12 tháng là :
12 . 5800 = 69600 (đồng)
Vậy sau 12 tháng bố Lan được :
1000000 + 69600 = 1069600 ( đồng)
IV. Củng cố(2’)
- ứng dụng của máy tính bỏ túi.
( Có thể giới thiệu thêm phím nhớ.)
- Học sinh thấy được ứng dụng của dạng toán.
V. Hướng dẫn học ở nhà(3’)
- BT1*: Cho phân số: . Tìm x N /
a, Cộng cả tử, mẫu với x ta được .
b, Cộng tử x, trừ mẫu cho x được
- BT2*: CMR: với n Z.
Tuần 31
Tiết 96
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Luyện tập II
A. Mục tiêu
- HS thành thạo quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày.
- Học sinh tích cực làm bài tập.
B. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(9)
HS1: Một hình vuông có cạnh tăng lên 20%. Vậy diện tích của nó tăng lên bao nhiêu %
HS giải: Lúc đầu cạnh a thì diện tích S= a2
Khi tăng cạnh a+ 20% a diện tích S1 = ( a+ 20% a)2
= ( a+ a)2
= ( a)2 =
Tức diện tích tăng lần.
HS2: Tìm 50% của A = 1 – (
III. Bài mới(32)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
B1*: ở lớp 6A số HSG kì I bằng số HS còn lại cuối năm số HSG tăng 4 em nên số HSG bằng số HS còn lại. Tính số HS cả lớp.
? Ta tìm số HS cả lớp thì ta phải tìm phân số biểu diễn điều gì.
? Cách tìm.
B2*: Số HS khối 6 của 1 trường đầu năm số HS nam bằng số HS nữ. Đầu kì II. K6 nhận thêm 6 em nữ, 2 HS nam nên số HS nữ bằng 51% tổng số HS. Tính số HS đầu năm.
? Số HS nữ hơn số HS nam là bao nhiêu.
? 6 HS này biểu diễn phân số nào.
B3*: Tìm 4 số tự nhiên chẵn liên tiếp có tổng bằng 5420.
? Nêu gọi số đầu tiên là 2a thì ta có đẳng thức nào.
HS chép đề bài và đọc kĩ yêu cầu của bài.
- Ta phải tìm phân số biểu diễn số HSG.
- Tìm phân số biểu diễn HSG KI so cả lớp trừ đi phân số số biểu diễn HSG cả năm.
- Lấy 4 chia cho đối của hiệu.
HS tìm hiểu kĩ đề bài.
Số HS nữ cuối năm hơn số HS nam là: 8- 2= 6 em.
* 51%- 49% = 2%
HS tìm hiểu bài toán, xác định điều đã cho, điều phải tìm.
2a + 2a + 2+ 2a+4 + 2a + 6 bằng 5420
Tìm a…
Bài 1 : Giải
Gọi số HSG là a, HS còn lại là b ( KI)
Theo bài: a + b = số HS cả lớp.
a + a = số HS cả lớp.
a = số HS cả lớp.
hay số HSG kì I bằng số HS cả lớp
* Tương tự cuối năm số HSG chiếm số HS cả lớp.
Bài 2 *(10’):
Cuối năm số học sinh nữ chiếm 51% cả lớp nên số học sinh nam chiếm 49% cả lớp. Do đó cuối năm số học sinh nữ hơn số học sinh nam là:
51% - 49% = 2%.
Cuối năm số học sinh nữ hơn số học sinh nam lên là 6, ta có:
6 : 2%= 300
Vậy đầu năm sốhọc sinh của lớp là 290 em.
Bài 3 ( 10’)
Gọi 4 số cần tìm là: 2a; 2a+2; 2a+4; 2a+6 .
Theo bài ta có:
2a + 2a+2+2a+4+2a+6 = 5420.
8a + 12 = 5420
8a = 5408
a = 676
Vậy 4 số cần tìm là: 676; 678; 680; 682.
IV. Củng cố(2’)
- HS phải biết phân tích bài toán:
+ Xác định yếu tố đã cho.
+ Xác định yếu tố phải tìm.
- Xác định mối liên hệ các đại lượng.
V. Hướng dẫn học ở nhà(3)
-Bài 1: Anh hơn em 3 tuổi . Tuổi anh hiện nay gấp rưỡi tuổi em , lúc anh bằng tuổi em hiện nay. Tính tuổi hiện nay của 2 người.
HD: Xác định rõ các thời điểm mà bài đề cập đến.
Giải phương pháp đại số.
Tuần 31
Tiết 97
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tìm một số biết giá trị phân số của nó
A. Mục tiêu
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó.
- Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn
B. Chuẩn bị
Máy tính bỏ túi.
C. Hoạt động trên lớp
I. ổn định lớp(1)
II. Kiểm tra bài cũ.(6)
- Bố bạn Lan gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng, lúc đầu gửi 2 000 000đ. Sau 1 năm bố bạn Lan lĩnh cả gốc lẫn lãi là bao nhiêu , biết lãi suất là 1% tháng.
* HD:
Số tiền lãi và vốn sau 6 tháng :
( 2 000 000 + 6. 2 000 000 . 1% ) = 2 120 000 đ
Số tiền mà bố bạn Lan lĩnh sau 1 năm:
( 2 120 000 + 6. 2 120 000 . 1% ) = 2 247 200 đ
III. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
* ĐVĐ:
Lớp 6A2 có 40 bạn trong đó học sinh thích đá cầu. Tìm số học sinh thích đá cầu.
- Nếu số học sinh lớp 6A2 là x trong đó có số học sinh thích đá cầu là 10 em. Tìm số học sinh lopứ 6A2?
=> bài mới.
Bài toán: số học sinh của lớp 6A2 là 27 bạn. Tìm số học sinh lớp 6A2?
HD: Hãy vận dụng bài toán trên để giải bài toán này.
* Bài toán trên thì số chưa biết là a.
giá trị của a là 27.
? Cách tìm a.
? Tìm một số biết giá trị phân số của nó ta làm thế nào.
? Tìm của nó bằng a.
? Cho học sinh làm ở bảng ?1; ?2
? Cho học sinh tóm tắt ? 2 bằng sơ đồ.
? Tìm số ( l ) của bể thì ta phải làm việc gì.
? Cách nào đơn giản.
Số học sinh thích đá cầu: 40. = 10 ( hs)
Ta có: x. = 10
x = 10 :
Gọi số học sinh 6A là x. Ta có:
x. = 27
x= 27 :
x= 45
a= 27 :
Ta lấy giá trị ấy chia cho phân số.
- Học sinh phát biểu.
Học sinh lên bảng trình bày.
1. Tìm số (l) ứng với của bể.
2. 350(l) ứng với số phần của bể là bao nhiêu.
- Cách thứ 2:
* Học sinh thực hiện…
1. Ví dụ
*) Ví dụ ( SGK)
2. Quy tắc
Muốn tìm một số biết của nó bằng a, ta tính a : . ( m, n N)
?1
a) Số đó là : 14 : = 49
b) Số cần tìm là : : =
?2
Lượng nước lấy đi:
( 1- ) = của bể.
Bể nước chứa được số (l) nước:
350 : = 350. = 1000 (l)
Vậy bể chứa được 1 000 (l).
IV. Củng cố
* Phân biệt của b b. với của nó bằng a a :
Bài tập 126. SGK
a) của nó bằng 7, 2 thì số đó bằng 7,2 : = 10,8
b) -3,5
Bài tập 127 a) 31.08 b) 13,21
Bài tập 128. SGK
Số kg đậu đen cần nấu để thu được 1,2 kg đạm là :
1,2 : 24 % = 5 (kg)
V. Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài theo SGK
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm các bài tập SGK .
- BT*: Một thùng táo lần thứ nhất lấy đi số táo; lần thứ hai lấy đi số táo. Sau hai lần còn lại 58 quả. Hỏi cả thùng táo có bao nhiêu quả?
HD: Tính xem 58 quả ứng với phân số nào?
File đính kèm:
- Tuan 29,30,31.doc