Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 3

A. MỤC TIÊU

- HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân

- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh

- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán

B. CHUẨN BỊ

GV: Máy chiếu

HS: Máy tính bỏ túi

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I. ổn định lớp(1)

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 03 Tiết 07 Ngày soạn : …………. Ngày dạy : ………… Luyện tập A. Mục tiêu - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu HS: Máy tính bỏ túi C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(8’) HS1: .Chữa bài 27 SGK HS2: Chữa bài làm thêm 2 III.Bài mới (32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - a có thể là những số nào? b là số nào ? - Với mỗi cặp số a và b thì x bằng bao nhiêu ? - Chữ số cần điền vào dấu * ở tổng phải là chữ số nào ? Hãy điền vào các vị trí còn lại Yêu cầu Làm bài Nhận xét - Làm BT ra nháp, giấy trong để chiếu trên máy - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và tìm các số tiếp theo của dãy số: - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Chữ số 1 - Một số HS trình bày HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng Nhận xét Bài tập 31. SGK a. 600 b. 940 c. 225 HD: 20 + 21 + 22 + ...+ 29 + 30 = (20+30) + (21+29)+ ....+ (24+26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 + 25 = 4. 50 + 25 = 225 Bài tập 32.SGK a. 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 +4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b. 235 Bài tập 33. SGK Các số tiếp theo của dãy là: 13, 21, 34, 55. Bài tập 51. SBT * Với a = 25 ; b = 14 ta có x = a + b x = 25 + 14 x = 39 Tương tự với a = 25 ; b = 23 thì x = 48 ; a = 38 ; b = 14 thì x = 52 a = 38 ; b = 23 thì x = 61 Vậy M = Bài tập 54. SBT ** + ** = *97 9* + 9* = 197 99 + 98 = 197 hoặc 98 + 99 = 197 Bài tập Viết tập hợp S ở dạng liệt kê S = Giải Nếu a=16 b = 17 hoặc 18 ; 19 ; 20 ; 21 x = 33 hoặc 34; 35; 36 ; 37 Nếu a = 17 b = 18 hoặc 19 ; 20 ; 21 x = 35 hoặc 36 ; 37 ; 38 Nếu a = 18 b = 19 hoặc 20 ; 21 x = 37 hoặc 38 ; 39 Nếu a = 19 b = 20 hoặc 21 x = 39 hoặc 40 Nếu a = 20 b = 21 x = 41 S = IV. Củng cố(2’ ) -C ác tính chất của phép nhân - Dãy số cách đều V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Làm bài tập 45, 46 , 50, 52, 53, 55 SBT Đọc và thực hiện trên MTBT bài tập 34 SGK Làm bài 21, 22 SNC Bài tập Tính A = 4 + 7 + 10 + ….+ 2005 B = 2+ 6 + 10 +…+ 2006 C = 3 + 6 + 9 + …+ 2007 Tuần 03 Tiết 08 Ngày soạn : ………… Ngày dạy : …………. Luyện tập A. Mục tiêu - HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh - Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu, giấy trong HS: Giấy trong C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(10’) HS 1 Chữa bài làm thêm Tính A = 4 + 7 + 10 + ….+ 2005 HS 2 Chữa bài làm thêm Tính B = 2+ 6 + 10 +…+ 2006 HS 3 Chữa bài làm thêm Tính C = 3 + 6 + 9 + …+ 2007 III.Bài mới (25’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Hãy tách các thừa số trong mỗi tích thành tích các thừa số. Làm tiếp như vậy nếu có thể - Đọc thông tin hướng dẫn và thực hiện phép tính - Nhận xét và ghi điểm - Đọc thông tin hướng dẫn và làm bài tập 37 - Hướng dẫn HS sử dụng tính chất phân phối giữa phép cộng và nhân Làm bài tập Yêu cầu của bài Làm bài Nhận xét Yêu cầu của bài Làm bài Nhận xét - Làm việc nhóm theo hướng dẫn của giáo viên. 15.2.6 = 3.5.2.6 4.4.9 = 2.2.2.2.3.3 5.3.12 = 3.5.2.6 ...... - Làm cá nhân ra nháp - Một số lên bảng trình bày - Chiếu nội dung bài và trình bày cách làm - Hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân - Trình bày trên bảng - Làm việc cá nhân - Một HS lên bảng trình bày - Hoàn thiện vào vở Tìm a , b HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét Tính Hs thảo luận làm bài 5 phút 1 HS trình bày bài trên bảng Nhận xét Bài 35. SGK 15.2.6 = 5.3.12 = 15.3.4 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 Bài 36.SGK a. 15.4 = 15.(2.2) = (15.2).2 = 30.2 = 60 125.16 = 125.(4.4) = (125.4).4 = 500.4 =2000 ...... b. 25.(10+2) = 25.10 + 25.2 = 250+50 =300 47.101 = 47.(100+1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 Bài 37. SGK 16.19 = 16.(20-1) = 16.20 – 16.1 = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100-1) = 46.100 – 46.1 = 4600 – 46 = 4554. Bài 56.SBT a. 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.17 = 8. 3.(31+42+27) 24. 100 = 2400 Bài 20 SNC Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b a, b N Ta có : ab = 6210 ( a - 7)b = 5265 ab – 7b = 5265 6210 – 7b = 5265 7b = 6210 – 5265 = 945 b = 945 : 7 = 135 a = 6210 : 135 = 46 Bài tập : Tìm tích A = 444…4x 99…9 ( 100 chữ số 4, 100 chữ số 9 ) Giải : A = 444…4x 99…9 = 44…4 ( 100…0 – 1) = 444…400…0 – 44…4 = 44…4355…56 (99 chữ số 4, 99 chữ số 5 ) IV. Củng cố V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Đọc và làm các bài tập 38, 39, 40 SGK Làm bài 48, 49, 56b, 57, 58, 59 60, 61 SBT Bai tâp 1 ) Thực hiện phép nhân M = N = 2) Tính A = ( 2006 -1 )( 2006 -2 )( 2006 – 3) ( 2006 thừa số ) Tuần 03 Tiết 09 Ngày soạn : ………… Ngày dạy : ………… Phép trừ và phép chia A. Mục tiêu - HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư - Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ (9 phút ) HS 1 Chữa bài tập thêm 1 HS 2 Chữa bài tập thêm 2 III. Bài mới(31’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Tìm số tự nhiên x để 2 + x = 5 ; 6 + x = 5 - Đọc thông tin về phép trừ SGK - Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK Trả lời ?1 - Xem có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12 không ? 5.x = 12 không? Trả lời ?2 Thực hiện phép chia 12 cho 3 và 14 cho 3 - Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các số trong phép chia Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r. Nếu r = o thì ta có phép chia nào ? Nếu r o thì ta có phép chia nào ? Yêu cầu làm ? 3 x = 3 không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5 Phép trừ 7 – 3 = 4 : 7 ! ! ! ! ! ! ! ! 0 1 2 3 4 5 6 HS trả lời nhanh x = 4 không có số tự nhiên x nào HS trả lời nhanh 14 0 4 2 4 Phép chia 12 cho 3 có số dư là 0 là phép chia hết, phép chia 14 cho 3 là phép chia còn dư (dư 2) Trường hợp 1: thương là 35, số dư là 5 Trường hợp 2: thương là 41, số dư là 0 Trường hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng 0 Trường hợp 4: không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia 1. Phép trừ hai số tự nhiên Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x 2. Phép chia hết và phép chia có dư * Phép chia hết Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x * Phép chia có dư Cho hai số tự nhiên a, b bao giờ ta cũng tìm được một số tự nhiên q và r sao cho a = b.q + r, trong đó 0 r < b. - Nếu r = 0 ta có phép chia hết - Nếu r 0 ta có phép chia có dư IV. Củng cố(8’) Bài 42 SGK Bài 43 SGK Bài 44 SGK a. x:13 = 41 b) 1428 : x =14 c)14x : 7 = 0 d. 7x – 8 = 713 x = 13.41 x = 1428 : 14 14x : 0.7 7x = 713 + 8 x = 533 x = 102 14x= 0 7x = 721 x = 0 x = 721 : 7 x = 103 e) 8( x- 3) = 0 0: x =0 x – 3 = 0 x N* x = 3 Bài 45 SGK a 392 278 357 360 420 b 28 13 21 14 35 q 14 21 17 25 12 r 0 5 0 10 0 V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập, 46 ;47;48;49 SGK Làm bài 62, 63 ,64, 65 66 SBT Bài tập 30,31,32 SNC

File đính kèm:

  • docTuan 3a.doc
Giáo án liên quan