I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được các yêu cầu sau :
− Kiến thức: Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
− Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
− Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học :
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1304 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 30:
Tiết 91: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Ngày soạn : 7 / 3 / 2009Ngaøy daïy: 10/3/2009
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này, học sinh đạt được các yêu cầu sau :
− Kiến thức: Hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0.
− Kĩ năng: Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số.
− Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định : sĩ số, nề nếp.
2. Kiểm tra bài cũ : (5phút)
Câu hỏi: phát biểu quy tắc nhân hai phân số? viết công thức tổng quát?
Áp dụng: Tính
3. Bài mới:
Đặt vấn đề: Phép chia phân số được thực hiện như thế nào? Để biết được điều này, ta cùng tìm hiểu bài “phép chia phân số”
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Số nghịch đảo:
Định nghĩa: (Sgk/42)
Hoạt động 1: Số nghịch đảo
Yêu cầu HS đọc và suy nghĩ ?1Tínhvà
Hai HS lên bảng thực hiện phép tính ;
GV kết luận là số nghịch đảo của -8,…. và cho HS làm ?2
HS: đứng tại chỗ trả lời.
Hỏi: Thế nào là hai số nghịch đảo
HS:Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.
GV:Yêu cầu HS trả lời ?3
HS trả lời ?3
số nghịch đảo của là ;
Số nghịch đảo của -5 là ;
số nghịch đảo của là
số nghịch đảo của là
2. Phép chia phân số:
Quy tắc: (Sgk/42)
(c¹0)
Nhận xét: (Sgk/42)
Hoạt động 2: Phép chia phân số.
GV cho HS làm ?4
HS làm ?4
GV:Từ kết quả trên, em hãy phát biểu quy tắc phép chia phân số.
HS:Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
GV: Lần lượt gọi HS lên bảng làm ?5
HS thực hiện.
GV: Cho HS tính .
Từ đó rút ra nhận xét.
Cho HS áp dụng làm ?6
gọi 3 HS lần lượt lên bảng giải ?6
Hoạt động 3 : Củng cố.
a) Cho học sinh làm bài tập 84, 86 SGK.
b) Qua đó củng cố cho học sinh quy tắc vừa học.
4. Hướng dẫn học ở nhà :
a) Bài vừa học :
- Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau?
- Phát biểu quy tắc chia hai phân số?
− Học bài theo SGK.
− Bài tập ở nhà : Bài 85, 87, 88/Sgk/43.
b) Bài sắp học : “Luyện tập”
Chuẩn bị: Các bài tập từ 89 đến 93 tr. 43, 44 SGK.
c) Bổ sung:
IV. Kiểm tra :
Tiết 92: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 8 / 3 / 2009
Ngày dạy : 11 / 3 / 2009
I. Mục tiêu :
− Kiến thức: Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.
− Kĩ năng: Thực hiện thành thạo phép chia phân số.
− Thái độ: Rèn luyện tư duy sáng tạo, khoa học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài (6’)
− HS1: Phát biểu quy tắc chia phân số. Tính .
− HS2: Phát biểu quy tắc chia phân số. Tính .
3. Bài mới : (28’) Để nắm vững hơn về quy tắc chia phân số, chúng ta cùng nhau giải các bài tập trong phần luyện tập.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Bài tập 89:
a) ;
b) ;
c) .
Hoạt động 1 : Bài tập 89.
a) Gọi 3 học sinh lần lượt làm bài tập 89 a, b, c.
b) Nhận xét.
a) Làm bài tập.
b) Nhận xét.
Bài tập 90:
d)
e)
g)
Hoạt động 2 : Bài tập 90.
a) Hướng dẫn bài tập 90 d, e, g.
b) Cho 3 học sinh lần lượt làm các bài tập trên.
c) Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
a) Nghe giảng.
b) Làm bài tập.
c) Nhận xét.
Bài tập 91:
Số chai đóng được tất cả là :
(chai)
Đáp số : 300 chai.
Hoạt động 3 : Bài tập 91.
a) Gọi học sinh đọc bài tập 91 SGK.
b) Cho học sinh làm bài tập 91.
c) Nhận xét và bổ sung (nếu cần).
a) Đọc bài tập 91 SGK.
b) Làm bài tập 91,
c) Nhận xét.
4. Củng cố và hướng dẫn tự học (10’)
a) Củng cố:
BT1/ Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau?
số nghịch đảo của là:
A. -12 B. 12 C. D. (đáp án đúng B)
BT2/ Bài giải sau đúng hay sai?
HS: quan sát và phát hiện bài giải sai. Phép chia không có tính chất phân phối.
gọi 1 HS lên bảng giải lại:
b) Hướng dẫn tự học:
* Bài vừa học :
− Xem lại các bài tập đã giải ở lớp.
− Bài tập ở nhà : 90 a, b, c ; 92 ; 93 SGK.
Hướng dẫn:
Bài tập 92: Muốn tính được thời gian Minh đi từ trường về nhà khi đã biết vận tốc thì cần phải tính được quãng đường Minh đi từ trường về nhà là bao nhiêu. Mà ta biết, quãng đường từ nhà đến trường và từ trường về nhà là một.
Bài tập 93: Trong một dãy tính có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta phải thực hiện theo thứ tự: nhân chia trước, cộng trừ sau.
* Bài sắp học : “Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm”
Chuẩn bị: Đọc trước bài sắp học và làm các bài tập ?1, ?2, ?3, ?4, ?5 SGK.
IV. Kiểm tra :
Tiết 93: HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM
Ngày soạn : 8 / 3 / 2009.
Ngày dạy : 11 / 3 / 2009.
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
− Kiến thức: Hiểu được khái niệm hỗn số. Số thập phân. Phần trăm.
− Kĩ năng: Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại, dưới dạng số thập phân và ngược lại ; biết sử dụng kí hiệu phần trăm.
− Thái độ: Có ý về môn Toán trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : Kiểm tra vở bài tập của một vài học sinh.
3. Bài mới : Ở Tiểu học các em đã biết các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần trăm. Hôm nay, chúng ta cùng nhau mở rộng các khái niệm này cho các số âm.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Hỗn số:
a) Viết phân số sang hỗn số:
Ví dụ:
(đọc là một ba phần tư)
b) Viết hỗn số sang phân số:
Hoạt động 1 : Hỗn số.
GV: yêu cầu HS nhắc lại cách viết phân số dưới dạng hỗn số.
Thực hiện viết phân số dưới dạng hỗn số.
GV cùng HS thực hiện.
Yêu cầu học sinh chỉ phần nguyên, phần phân số của một hỗn số. (dùng phấn màu viết phần nguyên)
Củng cố: Cho học sinh làm ?1.
HS:
*Cho học sinh làm bài tập 94 SGK.
HS: viết lần lượt sang hỗn số, kết quả là:
GV: ta cũng có thể viết hỗn số sang phân số, cách viết như thế nào?
Cho HS:Nhắc lại cách viết hỗn số dưới dạng phân số.
Thực hiện ví dụ
GV: Cho học sinh làm ?2.
GV: Giới thiệu phần chú ý. đối với trường hợp là số am thì ta viết số đối của chúng dưới dạng hỗn số rồi viết dấu trừ đằng trước kết quả
củng cố: Cho học sinh làm bài tập 95 SGK.
HS: viết lần lượt sang phân số kết quả là:
2. Số thập phân:
Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Số thập phân gồm hai phần :
− Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy;
− Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy.
Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân.
Hoạt động 2 : Số thập phân.
GV:Giới thiệu về số thập phân. Yêu cầu học sinh lên bảng chỉ ra phần nguyên, phần thập phân của một số thập phần nào đó.
HS:Chú ý. Thực hiện theo yếu cầu.
Củng cố:Cho học sinh làm ?3, ?4.
[?3] : 0,27 ; −0,013 ; 0,00261.
[?4] .
3. Phần trăm:
Hoạt động 3 : Phần trăm.
a) Giới thiệu khái niệm phần trăm.
HS :Chú ý.
b) Cho học sinh làm ?5.
HS:630% ; 34%.
Hoạt động 4 : Củng cố.
a) Làm bài tập 96 SGK.( .)
b) Làm bài tập 97 SGK.( 0,3 ; 0,85 ; 0,052.)
4. Hướng dẫn học ở nhà :
a) Bài vừa học :
− Học bài theo SGK.
− Bài tập ở nhà : Bài 98 SGK.
b) Bài sắp học : “Luyện tập”
Chuẩn bị: Xem lại các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia phân số.
c) Bổ sung:
IV. Kiểm tra: :
File đính kèm:
- tuan 30 (91-92-93).doc