Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 33, 36

I. Mục tiêu:

* Kiến thức:

- Nhận biết và hiểu được qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.

- Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước

* Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập

* Thái độ:

- Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ

* Trò: Học bài và làm bài tập

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 33, 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 tiết………ngày giảng……………..sĩ số………….vắng……….. Tuần 33 Tiết 59: Tìm giá trị của một phân số cho trước I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Nhận biết và hiểu được qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước. - Có kỹ năng vận dụng qui tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy, kĩ năng vận dụng công thức vào làm bài tập * Thái độ: - Cẩn thận, chính xc, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng - Cho HS làm bài tập 125 trang 24 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng làm +Tìm số quả táo Hạnh ăn? +Tìm số quả táo còn lại ? +Tìm số quả táo Hoàng ăn? +Tìm số quả táo trên đĩa cân? - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 126 trang 24 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng làm +Tìm số hs trung bình của lớp? +Tìm số hs còn lại của lớp? +Tìm số hs khá của lớp? +Tìm số hs giỏi của lớp? - Cho HS làm tiếp bài tập 124 trang 23 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng làm 1 quả cam = 300 g quả cam nặng bao nhiêu gam ? - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 127 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng làm Tìm số thóc thu hoạch ở thửa ruộng thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm Số quả táo Hạnh ăn: 24.25%=6 ( quả ) Số quả táo còn lại: 24 – 6 = 18 ( quả ) Số quả táo Hoàng ăn: 18. = 8 ( quả ) Số quả táo trên đĩa cân: 24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quả ) - Nhận xét - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm Số hs trung bình của lớp: Số hs còn lại của lớp : 45 – 21 = 24 (hs) Số hs khá của lớp : Số hs giỏi của lớp : 45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs) - Đọc đề bài - Một HS lªn bảng làm quả cam nặng : 300 . = 225 g - Nhận xét - Tìm hiểu đề bài - Một HS lên bảng làm Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 1 là: (tấn) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 2 là: 1 .0,4 = 0,4 (tấn) Số thóc thu hoạch thửa ruộng 3 là: 1 .15% = 0,15 (tấn) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 4 là: 1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(tấn) - Nhận xét - Tiếp thu 1.Hoạt động 1: Luyện tập Bài 125/24(SBT): Số quả táo Hạnh ăn: 24.25%=6 ( quả ) Số quả táo còn lại: 24 – 6 = 18 ( quả ) Số quả táo Hoàng ăn: 18. = 8 ( quả ) Số quả táo trên đĩa cân: 24 – ( 6 + 8 ) = 10 ( quả ) Bài 126/24(SBT): Số hs trung bình của lớp: Số hs còn lại của lớp : 45 – 21 = 24 (hs) Số hs khá của lớp : Số hs giỏi của lớp : 45 – ( 24 + 15 ) = 6 (hs) Bài 124/23(SBT): Quả cam nặng : 300 . = 225 g Bài 127/24(SBT): Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 1 là: (tấn) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 2 là: 1 .0,4 = 0,4 (tấn) Số thóc thu hoạch thửa ruộng 3 là: 1 .15% = 0,15 (tấn) Số thóc thu hoạch ở thửa ruộng 4 là: 1–(0,25+0,4+0,15)=0,2(tấn) Hoạt động 2: Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập tiếp theo - Ghi nhận Ngày soạn : Lớp 6 tiết.....ngày giảng.........................sĩ số......................vắng..... Tuần 33 Tiết 5: (hình) CÁC BÀI TOÁN VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I./ Mục tiêu 1. Kiến thức - củng cố thêm cho học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? 2. Kĩ năng - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng ? 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II /Chuẩn bị - Gv: SGK, thước thẳng có chia khoảng, com pa. - Hs: SGK, sbt, thước thẳng. III./ Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập Bài tập 1 Y/c h/s hoạt động nhóm làm bài tập 1 - Hướng dẫn hs các nhóm làm bài. - Gọi đại diện nhóm lên trình bày. -nhận xét từng nhóm Chốt lại bt 1 Bài tập 2: - Gọi hs đọc y/c đb -y/c 1 hs lên bảng t/h Nhận xét và chốt lại BT 2 Bài tập 3. Cho 2 tia phân biệt chung gốc Ox và Oy (không đối nhau) Vẽ đường thẳng aa’ cắt 2 tia đó tại A ; B khác O. - Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B. Vẽ tia OM. - Vẽ tia ON là tia đối của tia OM. a) Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình. b) Chỉ ra ba điểm thẳng hàng trên hình. c) Trên hình có tia nào nằm giữa hai tia còn lại. - Nhận xét, chốt lại bài tập 3 và hệ thống nd bài học. HS hoạt động nhóm - làm bài theo sự hướng dẫn của gv - Đại diện nhóm lên t/b - Đọc y/c đề bài - 1 hs lên t/h Ta có: AB = 46 cm MA = MB = 23 cm Vậy MA = MB = 23 cm. Hs đọc kĩ đề bài và làm vào vở -cả lớp làm bài -1 hs lên bảng trình bày - 2 hs nhận xét Bài tập 1 Vì OA < OB nên trên tia Ox điểm A nằm giữa 2 điểm O, B ta có: OA + AB = OB hay 2 + AB = 5 cm => AB = 5 – 2 = 3 cm Vì OB < OC nên trên tia Ox điểm B nằm giữa 2 điểm O và C ta có: OB + BC = OC hay 5 + BC = 8 => BC = 8 – 5 = 3 cm. Hai đoạn thẳng BA và BC có cùng độ dài là 3 cm nên bằng nhau. Bài tập 2: Ta có: AB = 46 cm MA = MB = 23 cm Vậy MA = MB = 23 cm. Bài tập 3. a) Các đoạn thẳng: OM, AM, BM, OA ..... b) Ba điểm thẳng hàng: A, M , B. c) Tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hoạt động 2: Hướng dẫn –dặn dò - về nhà làm các bt còn lại , làm lại các bt đã chữa - đọc trước nội dung bài mới. Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng: / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 34 Tiết 60: Tìm một số biết giá trị phân số của nó. I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố quy tắc tìm một số khi biết giá trị phân số của nó 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số khi biết giá trị phân số của nó 3. Thái độ: - Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, bảng phụ. - Chuẩn bị của HS: Thước kẻ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng * HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Phát biểu quy tắc tìm 1 số khi biết của nó bằng a. Chữa bài tập 131 (55 - SGK) - 1 HS lên bảng kiểm tra Bài 131 (55 - SGK) Mảnh vải dài 3,75:75% = 5 (m) * HĐ 2: Luyện tập Bài tập 132 SGK. Gọi học sinh đọc đề bài ? Nêu cách làm bài toán ? Gọi hai học sinh lên bảng làm bài ? Nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng Bài 133 SBT - Cho học sinh thảo luận theo nhóm cùng bàn ? Gọi học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả Bài 135. SGK ? Gọi một học sinh đọc đề bài ? Nêu cách làm bài toán - Học sinh đọc đề bài - Ta chuyển các hạng tử không chứa x sang một vế rồi tìm x - Hai học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng về sự đúng sai cách trình bày - Học sinh thảo luận theo nhóm cùng bàn - Học sinh đại diện một nhóm báo cáo kết quả - Học sinh đọc đề bài - Ta tính số phần kế hoạch còn phải làm Từ đó tính số sản phẩm làm theo kế hoạch Bài tập 132 SGK. Tìm x, biết : a) b) Bài 133. SBT Số lượng cùi dừa cần thiết là : 0,8 : =1,2 (kg) Số lượng đường cần thiết là : 1,2. 5 % = 0,06 (kg) Bài 135. SGK Số phần kế hoạch còn phải làm là : 1 - = Số sản phẩm làm theo kế hoạch là : 560 : = 1260 (sản phẩm) ĐS : 1260 sản phẩm * HĐ 3: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các dạng bài đã chữa. - Làm bài tập trong SBT. Ngày soạn : Lớp 6 tiết.....ngày giảng.........................sĩ số......................vắng..... Tuần 34 Tiết 6: (hình) BÀI TOÁN VỀ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T) I./ Mục tiêu 1. Kiến thức - tiếp tục củng cố thêm cho học sinh hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ? 2. Kĩ năng - Học sinh biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, nhận biết được một điểm là trung điểm của đoạn thẳng . 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ, gấp giấy. II /Chuẩn bị - Gv: SGK, thước thẳng có chia khoảng, com pa. - Hs: SGK, sbt, thước thẳng. III./ Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Các hoạt động trên lớp. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: luyện tập . Bài 48 SBT. Cho 3 điểm A; B; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) A; B; M không thẳng hàng. - hướng dẫn hs làm việc theo nhóm. -gọi đại diện nhóm lên trình bày - Gọi các nhóm nhận xét bài làm trên bảng -gv nhận xét và yêu cầu hs làm bài vào vở. Bài tập 54/SGK. Y/c h/s hoạt động nhóm làm bài tập 54/SGK. Gọi đại diện một nhóm lên trình bày lời giải - Gọi hs nhận xét chéo các nhóm. - gv nhận xét và cho hs làm bài vào vở. - HS đọc to đầu bài - Làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm lên trình bày - cả lớp làm bài vào vở HS hoạt động nhóm làm bài tập 54/SGK. đại diện một nhóm lên làm. - Nhận xét. - cả lớp làm bài vào vở. Bài 48 SBT. Cho 3 điểm A; B; M biết AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) A; B; M không thẳng hàng. bài giải a) Theo đầu bài AM = 3,7 cm; MB = 2,3 cm; AB = 5 cm. 3,7 + 2,3 5 => AM + MB AB. => M không nằm giữa A; B. 2,3 + 5 3,7 => BM + AB AM => B không nằm giữa M; A 3,7 + 5 2,3 => AM + AB MB => A không nằm giữa M; B. => Trong 3 điểm A; B; M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. b) Theo câu a: Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại, tức là 3 điểm A; M; B không thẳng hàng. Bài tập 54/SGK. Vì OA < OB nên trên tia Ox điểm A nằm giữa 2 điểm O, B ta có: OA + AB = OB hay 2 + AB = 5 cm => AB = 5 – 2 = 3 cm Vì OB < OC nên trên tia Ox điểm B nằm giữa 2 điểm O và C ta có: OB + BC = OC hay 5 + BC = 8 => BC = 8 – 5 = 3 cm. Hai đoạn thẳng BA và BC có cùng độ dài là 3 cm nên chúng bằng nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn – Dặn dò. - về nhà làm thêm các bt trong sgk, sbt. - làm lại các bt đã chữa. Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng: / / 2012. sĩ số: vắng: Tuần 35 Tiết 61: Tìm tỉ số của hai số I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức; - Hs được củng cố và khắc sâu quy tắc về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. 2. Kĩ năng; - Có kĩ năng thành thạo tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện tập các bài tóan cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm. 3. Thái độ; - Rèn luyện tính cẩn thận, biết quan sát và nhận xét đặc điểm các phép tính về giá trị tỉ số của hai số . II/ Chuẩn bị: Gv phiếu học tập, bảng phụ. Hs bảng nhóm, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt độngI: Kiểm tra kiến thức cũ. 1. Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a và b ta làm thế nào? viết công thức Chữa bài tập 139sbt : Tìm tỉ số % của. a) và b) 0,3 tạ và 50 kg. 2 Chữa bài tập 144 sbt. Biết tỉ số % nước trong dưa chuột là 97,2%. Tính lượng nước trong 4kg dưa chuột. Hs1: Q/t; sgk. Công thức: . Bài tập: a) := = b) Đổi : 0,3 tạ = 30kg Hs2: Lượng nước trong 4kg dưa chuột là: 4. 97,2% = 3, 888 (kg) » 3,9 kg Hoạt động II: Luyện tập. Baìa tập 138 sgk. Viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số nguyên. a) b) c) d) Bài tập: 141 sgk: Tỉ số của hai số a và b bằng . Tìm 2 số đóbiết rằng a – b = 8. Gv ta tính a theo b rồi thay vào. a – b = 8. Bài tập 142sgk. Gv khi nói đến vàng 3 số 9 (999) ta hiểu rằng : Trong 1000g “vàng” này chứa tới 999g vàng nguyên chất, nghĩa là tỉ lệ vàng nguyên chất là . Em hiểu thế nào khi nói đến vàng 4 số 9.(9999) Bài tập 146 sgk: Gv nêu công thức tính tỉ lệ xích? từ công thức đó ta suy ra cách tính chiều dài thực tế như thế nào? 2HS: lên bảng chữa bài tập. Hs1: a,c; Hs2 b,d: a) = ; b)= c) = d) = Hs:Hoạt động nhóm. a – b = 8. Thay a = b ta có; b-b=8 => =8 => b = 16 Có a – b = 8 => a = 16 + 8 => a = 24. 1Hs trả lời: Vàng 4 số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất. tỉ lệ vàng nguyên chất là: Hs đọc đề bài và tóm tắt đầu bài. T= ; a = 56,408cm. Tính b? Hs: T = ; Với a là khoảng cách giữa 2 điểm trên giấy; b là khoảng cách giữa 2 điểm trên thực tế. => b = . Chiều dài thật của máy bay là. b= = 56,408 . 125; b = 7051 (cm) = 70,51 (m) Bài tập 138 sgk. Giải: ) = ; b)= c) = d) = Bài tập 141; sgk. Giải: Ta có ; a – b = 8. Thay a = b ta có; b-b=8 => =8 => b = 16 Có a – b = 8 => a = 16 + 8 => a = 24. Bài tập;142 sgk. Giải: Vàng 4 số 9 (9999) nghĩa là trong 10000g “vàng” này chứa tới 9999g vàng nguyên chất. tỉ lệ vàng nguyên chất là: Bài tập146 sgk. Giải ; Theo công thức :T = . Ta có: T= ; a = 56,408cm. Tính b? Với a là khoảng cách giữa 2 điểm trên giấy; b là khoảng cách giữa 2 điểm trên thực tế. => b = . Chiều dài thật của máy bay là. b= = 56,408 . 125; b = 7051 (cm) = 70,51 (m) Trả lời: Chiều dài máy bay là 70,51 mét. Hoạt động III: Dặn dò . Ôn tập lại kiến thức, cac qui tắc về biến đổi về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Về nhà làm cá bài tập còn lại. Về nhà đọc trước bài ( Biểu đồ phần trăm). Ngày soạn: Lớp 6 tiết ngày giảng: / / 2012, sĩ số: vắng: Tuần 36 Tiết 62: LUYỆN TẬP BA DẠNG TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức;- Hs được củng cố và khắc sâu kt về 3 bài toán cơ bản của phân số. 2. Kĩ năng;- Có kĩ năng thành thạo tìm tỉ số, tỉ số phần trăm của hai số, luyện tập 3 bài toán cơ bản của p/s 3. Thái độ; - Rèn luyện tính cẩn thận, biết quan sát và nhận xét đặc điểm các phép tính về giá trị tỉ số của hai số . II/ Chuẩn bị: Gv phiếu học tập, bảng phụ. Hs bảng nhóm, phấn. III/ Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra kiến thức cũ. Bài 116; Hãy so sánh16%của 25 và 25% của 16 Dựa vào nhận xét đó tính nhanh. a) 84% của 25 b) 48% của 50 Bài 116: 16%. 25= 25% .16 a) 25.84% = 25%.84 = .84= 21 b) 50.48%= 50%.48= .48 = 24. Bài 116: 16%. 25= 25% .16 a) 25.84% = 25%.84 = .84= 21 b) 50.48%= 50%.48= .48 = 24. Hoạt động II: Luyện tập. Baì tập 138 sgk. Viết các tỉ số sau thành tỉ số giữa các số nguyên. a) b) c) d) Bài tập: 141 sgk: Tỉ số của hai số a và b bằng . Tìm 2 số đóbiết rằng a – b = 8. Gv ta tính a theo b rồi thay vào. a – b = 8. Bài 121sgk . Gọi hs tóm tắt đề bài. Gv gọi 1 hs trìh bày lời giải. Gọi hs nhận xét Gv bổ sung. Bài tập 123: Gv cho hs cả lớp kiểm tra xem người bán hàng đã tính giá bán mới dúng chưa. Gv để kiểm tra ta làm như thế nào?cho ví dụ. 2HS: lên bảng chữa bài tập. Hs1: a,c; Hs2 b,d: a) = ; b)= c) = d) = Hs:Hoạt động nhóm. a – b = 8. Thay a = b ta có; b-b=8 => =8 => b = 16 Có a – b = 8 => a = 16 + 8 => a = 24. Bài 121: Tóm tắt; Quãng đường HN- HP: 102 km. Xe lửa xuất phát từ HN đi được quãng đường. Hỏi: Xe lửa còn cách HP ? km Giải; Xe lửa cách HN là: 102. = 61,2 (km). Vậy xe lửa còn cách HP là: 102 – 61,2 = 40,8 (km). Đáp số : 40,8 km. Bài tập 123: Hs hoạt động cá nhan. Dùng máy tính tự kiểm tra. A: Sai B: Đúng C: Đúng D: Sai E: Đúng. Hs trả lời.Lấy giá cũ nhân 10% rồi trừ. Ví dụ: Bài tập 138 sgk. Giải: ) = ; b)= c) = d) = Bài tập 141; sgk. Giải: Ta có ; a – b = 8. Thay a = b ta có; b-b=8 => =8 => b = 16 Có a – b = 8 => a = 16 + 8 => a = 24. Bài tập 121: Giải; Xe lửa cách HN là: 102. = 61,2 (km). Vậy xe lửa còn cách HP là: 102 – 61,2 = 40,8 (km). Đáp số : 40,8 km. Bài tập 123: A: Sai B: Đúng C: Đúng D: Sai E: Đúng. Hoạt động III: Dặn dò . Ôn tập lại kiến thức, qui tắc về biến đổi về tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích. Về nhà làm cá bài tập còn lại.

File đính kèm:

  • doctcso6.tuan33-36.doc