Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 34

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh được củng cố và khắc sâu kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.

2. Kĩ năng

- Có kĩ năng tính, đọc, vẽ thành thạo các dạng biểu đồ.

3. Thái độ

- Rèn luyện tính cẩn thận, trên cơ sở thực tế dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh.

II. Chuẩn bị của Gv và Hs

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, tranh một số loại biểu đồ.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

III. Tiến trình bài dạy

 

doc12 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Lớp 6 tiết……….ngày giảng……………………….sĩ số……vắng Tuần 34 Tiết 102 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố và khắc sâu kĩ năng tính tỉ số phần trăm, đọc các biểu đồ phần trăm, vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng tính, đọc, vẽ thành thạo các dạng biểu đồ. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, trên cơ sở thực tế dựng các biểu đồ phần trăm, kết hợp giáo dục ý thức vươn lên cho học sinh. II. Chuẩn bị của Gv và Hs 1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, tranh một số loại biểu đồ. 2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh làm bài tập 151 – SGK. * Bài tập 151 – SGK. a) Khối lượng bê tông là: 1 + 2 + 6 = 9 (tạ) Tỉ số phần trăm của xi măng là: Tỉ số phần trăm của cát là: Tỉ số phần trăm của sỏi là: b) Hs biểu diễn biểu đồ lên bảng phụ b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Gv: Đưa ra một số biểu đồ khác (dạng cột, dạng ô vuông, dạng hình quạt) phản ánh mức tăng trưởng kinh tế, những thành tựu về ytế, Gd, VH, Xh... để học sinh đọc. Cho học sinh làm bài tập 152 Gọi 1 học sinh đọc to đề bài ? Để dựng được biểu đồ biểu diễn tỉ số phần trăm các loại trường ta làm ntn ? Gọi 1 học sinh lên bảng làm Cho học sinh nhận xét, bổ sung Gv: Treo bảng phụ ghi bài tập 2. Sơ kết học kì I năm học 2007 – 2008 lớp 8A có 8 học sinh giỏi, 16 học sinh khá, 2 học sinh yếu, còn lại là trung bình. Biết lớp 8A có 40 học sinh, dựng biểu đồ ô vuông biểu diễn tỉ số phần trăm số học sinh đạt học lực giỏi, khá, tb, yếu so với học sinh cả lớp. Y/c học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 2 ra bảng nhóm Gọi các nhóm lên treo bảng Cho các nhóm nhận xét chéo. Gọi 1 học sinh đọc to bài 153 – SGK. Y/c học sinh tính và đọc kết quả Hs quan sát các biểu đồ và đọc các giá trị biểu diễn trên biểu đồ Hs làm bài tập 152 1 học sinh đọc đề bài Hs: Ta cần tính tỉ số phần trăm các trường trước. 1 Hs lên bảng làm Hs dưới lớp nhận xét, chỉnh sửa Hs quan sát đề bài và hoạt động nhóm theo y/c của giáo viên. Các nhóm lên treo bảng và nhận xét. 1 Hs đọc to đề bài Hs đọc kết quả * Bài tập 1: Đọc biểu đồ * Bài tập 152 – SGK. Tổng số các trường phổ thông của nước ta năm học 1998 – 1999 là: 13 076 + 8583 + 1641 = 23 300 Tỉ số phần trăm trường tiểu học là: Tỉ số phần trăm trường THCS là: Tỉ số phần trăm trường THPT chiếm: * Bài tập 2. Tỉ số phần trăm học sinh đạt học lực giỏi so với học sinh cả lớp là: Tỉ số phần trăm học sinh đạt học lực khá so với học sinh cả lớp là: Tỉ số phần trăm học sinh có học lực yếu so với học sinh cả lớp là: Tỉ số phần trăm học sinh đạt học lực Tb so với học sinh cả lớp là: 100% - (20% + 40% + 5%) = 35% * Bài tập 153 – SGK. Tỉ số phần trăm số học sinh nam so với tổng số học sinh THCS là: Tỉ số phần trăm số học sinh nữ so với tổng số học sinh THCS là: 100% - 53,35% = 46,65% Hoạt động 2: Củng cố ? Để vẽ được biểu đồ phần trăm ta llàm ntn ? ? Nêu cách vẽ biểu đồ phần trăm hình cột, ô vuông. Hs phát biểu Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Về nhà học kĩ bài theo sách và vở ghi - Chuẩn bị trước các câu hỏi Ôn tập chương III giờ sau ôn tập chương III Ngày soạn: Lớp 6. Tiết (theo TKB): .... Ngày dạy: ………………. Sĩ số: .............Vắng....... Tuần 34 Tiết 103. ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 1) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. - Các phép tính về phân số và tính chất. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức, tìm x. - Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho học sinh. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi thực hiện các phép tính II. Chuẩn bị của Gv và Hs Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ. Chuẩn bị của học sinh: SGK, chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập chương III. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm phân số tính chất cơ bản của phân số ? Thế nào là phân số ? cho VD một phân số nhỏ hơn 0, 1 phân số lớn hơn 0, một phân số bằng 0 ? Cho học sinh làm bài tập 154 – SGK. ? Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? nêu dạng tổng quát. Gv: Treo bảng phụ ghi tính chất cơ bản của phân số cho học sinh quan sát. Vì sao một phân số có mẫu âm có thể viết dưới dạng phân số có mẫu dương và bằng nó ? Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài tập 155 – SGK. Cho học sinh làm bài tập 156 ý (a). ? Muốn rút gọn phân số ta làm ntn ? Gv: Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đến tối giản vậy phân số tối giản là gì ? Cho học sinh làm bài tập 158 – SGK. ? Để so sánh hai phân số trên ta làm ntn ? Gọi 2 học sinh lên làm Cho học sinh nhận xét Hs trả lời và lấy VD Hs lần lượt trả lời miệng bài tập 154 – SGK. Hs phát biểu các tính chất Hs quan sát bảng phụ Hs: ta nhân cả tử và mẫu của phân số với (-1) 1 Hs lên bảng làm 1 học sinh lên bảng làm. Hs phát biểu Hs trả lời Hs làm ra nháp Hs: ta viết các phân số dưới dạng có cùng một mẫu dương rồi so sánh các tử với nhau. Hs nhận xét chỉnh sửa I. Ôn tập khái niệm phân số tính chất cơ bản của phân số 1. Khái niệm phân số. Ta gọi với a, b Î Z, b ≠ 0 là một phân số. a là tử của phân số, b là mẫu của phân số. VD: ; ; * Bài tập 154 – SGK. a) Þ x < 0 b) Þ x = 0 c) Þ Þ 0 < x < 3 và x Î Z d) Þ x = 3 e) Þ Þ 3 < x 6 Þ x Î {4 ; 5 ; 6} 2. Tính chất cơ bản của phân số. (m Î Z, m ≠ 0) n Î ƯC (a, b) * Bài tập 155 – SGK. * Bài tập 156 – SGK. Rút gọn a) * Bài tập 158 – SGK. So sánh hai phân số: a) ta có = = 1 > -3 Þ > Þ b) Ta có: vì nên < hay Hoạt động 2: Các phép tính về phân số. Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. ? Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân hai phân số, chia hai phân số. Gọi 1 học sinh lên bảng viết các công thức. Gv: Treo bảng “Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số” tr.63 – SGK. Y/c học sinh phát biểu bằng lời các tính chất đó. Gọi 1 học sinh làm bài tập 161 – SGK ý a. ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính . Cho học sinh làm bài tập 162. Gọi 1 học sinh lên bảng làm Hs phát biểu các công thức 1 Hs lên bảng viết cac CT tổng quát. Hs quan sát bảng phụ Hs phát biểu các tính chất 1 Hs lên bảng làm Hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Hs dưới lớp làm vào vở 1 học sinh lên bảng làm II. Các phép tính về phân số. 1. Quy tắc các phép tính về phân số. (c ≠ 0) 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. * Bài tập 161 – SGK. Tính giá trị của biểu thức. A = - 1,6 : A = A = * Bài tập 162 – SGK. Tìm x, biết a) (2,8x – 32) : = -90 2,8x – 32 = (- 90) . 2,8x – 32 = - 60 2,8 x = - 60 + 32 2,8 x = - 28 x = - 10 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các kiến thức trong chương. - Xem lại cách giải 3 bài toán về phân số. - Làm các bài tập 157, 159, 160, 162 – SGK Ngày soạn: Lớp 6. Tiết (theo TKB): ….. Ngày dạy: ………………….. Sĩ số: .............Vắng....... Tuần 34 Tiết 104 ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiết 2) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố 3. Thái độ - Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn. II. Chuẩn bị của Gv và Hs Chuẩn bị của giáo viên: SGK, bảng phụ. Chuẩn bị của học sinh: SGK, chuẩn bị trước các kiến thức trong chương. III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động củaHs Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài toán cơ bản về phân số Gọi 1 học sinh đọc bài 164 – SGK. Y/c học sinh tóm tắt đề bài. ? Để tính số tiền Oanh trả ta phải tính gì trước ? ? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học ? Gọi 1 học sinh lên bảng làm Gv: Đưa ra bảng ba bài toán cơ bản về phân số (tr.63) lên trước lớp. Cho học sinh ghi nhớ cách làm. Gọi 1 học sinh đọc đề bài 165 – SGK. Y/c học sinh hoạt động nhóm nhóm làm bài 165 – SGK. Gọi đại diện một nhóm lên trình bày. Y/c học sinh tính số tiền lãi của 10 triệu đồng sau 6 tháng. Cho các nhóm nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa. Gv: Cho học sinh làm bài tập 1 (bảng phụ) Khoảng cách giữa hai thành phố là 105 Km. Trên một bản đồ khoảng cách đó là 10,5 cm. a) Tìm tỉ lệ xích của bản đồ b) Nếu khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km ? Y/c học sinh hoạt động nhóm làm ra PHT. Gv đưa ra đáp án cho các nhóm đổi phiếu và nhận xét. 1 Hs đọc to bài 164. 1 học sinh tóm tắt đề bài Hs: ta cần tính giá in ở bìa của quyển sách. Hs: Dạng toán tìm một số biết giá trị một phân số của nó. 1 Hs lên bảng trình bày Hs quan sát bảng phụ 1 Hs đọc và tóm tắt đề bài Hs hoạt động nhóm nhóm làm theo y/c của giáo viên. Đại diện một nhóm lên trình bày. Các nhóm nhận xét Hs quan sát đề bài trên bảng phụ và hoạt động nhóm theo y/c của giáo viên. Các nhóm đổi phiếu và nhận xét. * Bài tập 164 – SGK. Giá in ở bìa của quyển sách là: 1200 đ : 10% = 12 000 đ Vậy Oanh đã mua quyển sách này với số tiền: 12 000 đ - 1200 đ = 10 800 đ * Bài tập 165 – SGK. Số tiền gửi: 2 triệu Lãi một tháng là: 11 200 đ Tính lãi suất mỗi tháng ? Lãi suất một tháng là: . 100% = 0,56% Nếu gửi 10 triệu đồng thì lãi là: 10.000.000 x 0,56% = 56.000đ Sau 6 tháng số tiền lãi là: 56.000 x 6 = 336.000 đ * Bài tập 1. Tóm tắt: a = 10,5 cm b = 105 km = 10.500.000 cm a) Tính T = ? b) Nếu a1 = 7,2 cm thì b1 = ? Giải a) Áp dụng công thức: T = = = b) Nếu a1 = 7,2 cm từ công thức: T = Þ b1 = b1= Hoạt động 2: Bài tập phát triển tư duy * Bài tập 2. Viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số, thương của 2 phân số. * Bài tập 3. So sánh hai phân số và Gv gợi ý cách làm Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày Hs dưới lớp làm vào vở, 2 học sinh lên bảng trình bày. Hs dưới lớp suy nghĩ làm 1 Hs lên bảng trình bày * Bài tập 2. Viết phân số dưới dạng tích của 2 phân số: = = = = ... Viết dưới dạng thương của hai phân số. = : = = . . . * Bài tập 3. > < < Þ < Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại các câu hỏi ôn tập chương III, Xem lại các bài tập đã chữa. Chuẩn bị trước các câu hỏi ôn tập cuối năm. Ngày soạn: Lớp 6 Tiết ... Ngày giảng…...............Sĩ số ……..… Vắng … Tuần 34 Tiết 105 KIỂM TRA 1 TIẾT I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức trong chương đã học 2. Kỹ năng: - Kiểm tra các kĩ năng giải toán, kĩ năng thực hiện phép tính 3. Thái độ: - Rèn thái độ cẩn thận khi làm bài và khi trình bày một bài toán II- CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Chuẩn bị của GV: Đề + Đáp án. - Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, giấy KT. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ma trận Cấp độ chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Ph.số Nhận biết được số nghịch đảo của một phân số Biết đổi từ một hỗn số sang phân số Biết tính giá trị của một biểu thức vận dụng đươc các tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số vào bài toán tìm x. Biết rút gọn phân số Số câu Số điểm Số câu:1 Số điểm;1 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu:1 Số điểm:1 Số câu:0 Số điểm;0 Số câu:0 Số điểm; 0 Số câu: 1 Số điểm: 1 Số câu:0 Số điểm :0 Số câu :2 Số điểm :7 Số câu :5 Số điểm :10 , 2. ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (2Đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1. Nghịch đảo của số là : A: B: C: D: 2. Khi đổi ra phân số ta được: A. B. C. D. II/ TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1. Tính giá trị của biểu thức Câu 2. Tìm x, biết : a) b) Câu 3. Rút gọn các phân số: ĐÁP ÁN I/ TRẮC NGHIỆM (2Đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm. 1. A: 2. B. II/ TỰ LUẬN (8Đ) Câu 1. (1đ) Tính giá trị của biểu thức Câu 2. (4đ) Tìm x, biết : Câu 3. (3đ) ; ;

File đính kèm:

  • docso6.tuan34.doc
Giáo án liên quan