I. Mục tiêu :
− Kiến thức: HS biết đọc các loại biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông và hình quạt
− Kĩ năng: có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
− Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với số lượng thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− GV : SGK, thước thẳng, tranh các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định (1’) : Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : (6’)
- Chữa BT: Một trường học có 800 HS. số HS đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS dạt hạnh kiểm khá bằng số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là HS đạt hạnh kiểm TB.
a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm TB.
b) Tính tỉ số % của số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình so với số HS toàn trường.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 35 - Tiết 106 dến tiết 108, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35:
Tiết 106: BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM
Ngày soạn : 11 / 4 / 2009,
Ngày dạy: 14 / 4 / 2009
I. Mục tiêu :
− Kiến thức: HS biết đọc các loại biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông và hình quạt
− Kĩ năng: có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
− Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với số lượng thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− GV : SGK, thước thẳng, tranh các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông, hình quạt
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định (1’) : Kiểm tra nề nếp, sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài : (6’)
- Chữa BT: Một trường học có 800 HS. số HS đạt hạnh kiểm tốt là 480 em, số HS dạt hạnh kiểm khá bằng số HS đạt hạnh kiểm tốt, còn lại là HS đạt hạnh kiểm TB.
a) Tính số HS đạt hạnh kiểm khá, hạnh kiểm TB.
b) Tính tỉ số % của số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình so với số HS toàn trường.
Bài làm:
số HS đạt hạnh kiểm khá: 480.= 280 (HS )
Số HS đạt hạnh kiểm TB: 800- ( 480 + 280) = 40 (HS )
b)Tỉ số % của số HS đạt hạnh kiểm tốt so với số HS toàn trường là:% = 60%
Tỉ số % của số HS đạt hạnh kiểm khá so với số HS toàn trường là: %= 35%
Tỉ số % của số HS đạt hạnh kiểm trung bình so với số HS toàn trường là:
100%- (60%+ 35% )= 5%
3. Bài mới: (30’)
ĐVĐ: Để nêu bật và so sánh trực quan các giá trị phần trăm của cùng một đại lượng, người ta dung biểu đồ phần trăm. Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột, ô vuông, hình quạt…
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Biểu đồ phần trăm dạng cột:
[?]
số HS đi xe buýt chiếm:
% = 15% ( số HS cả lớp)
số HS đi xe đạp chiếm:
= 37,5% (số HS cả lớp)
số HS đi bộ chiếm:
100% - (15% +37,5%) = 47,5% (số HS cả lớp)
Biểu đồ phần trăm dạng ô vuông:
( hình 14 SGK/ 22)
Biểu đồ phần trăm dạng hình quạt:
( hình 15 trang 61 SGK)
GV: cho HS quan sát hình 13/60 SGK.
HS: quan sát hình 13 SGK, trả lời câu hỏi và vẽ hình vào vở dưới sự hướng dẫn của GV.
GV: Ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi gì? Tia nằm ngang ghi gì? Trên tia thẳng đứng, bắt đầu từ gốc 0, các số phải ghi theo tỉ lệ.
HS: Ở biểu đồ hình cột này, tia thẳng đứng ghi số phần trăm, tia nằm ngang ghi các loại hạnh kiểm.
Các cột có chiều cao bằng tỉ số phần trăm tương ứng (dóng ngang), có mầu hoặc ký hiệu khác nhau biểu thị các loại hạnh kiểm khác nhau.
GV : yêu cầu HS làm [?] trang 61 SGK
HS tóm tắt đề bài:
Lớp 6B có 40 HS.
Đi xe buýt: 6 bạn
Đi xe đạp: 15 bạn
Còn lại đi bộ.
Tính tỉ số phần trăm của số HS đi xe buýt, đi xe đạp, đi bộ so với số HS cả lớp.
Biểu diễn bằng biểu đồ hình cột.
HS: toàn lớp làm BT vào vở.
1 HS đọc bài giải câu a, sau đó 1 em lên bảng vẽ biểu đồ hình cột.
GV đặt câu hỏi: Biểu đồ này bao gồm bao nhiêu ô vuông nhỏ? ( 100 ô vuông nhỏ) 100 ô vuông nhỏ đó biểu thị 100%. Vậy số HS có hạnh kiểm tốt đạt 60% ứng với bao nhiêu ô vuông nhỏ? Tương tự với hạnh kiểm khá và hạnh kiểm Tbình.
Yêu cầu HS dùng giấy kẻ ô vuông làm BT 149 SGK.
GV: hướng dẫn HS đọc biểu đồ hình quạt.
4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà : (8’)
* Củng cố: BT 149 SGK.
* Hướng dẫn tự học:
a) Bài vừa học :
− Biết đọc các biểu đồ phần trăm dựa theo số liệu và ghi chú trên biểu đồ.
− HS biết vẽ biểu đồ dạng cột, dạng ô vuông.
b) Bài sắp học : Luyện tập
Chuẩn bị: làm các Bài tập ở nhà : Bài 150, 151, 152, 153 SGK/61,62
Kiểm tra:
Tiết 107: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 12 / 4 / 2009,
Ngày dạy: 15 / 4 / 2009
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần phải :
− Kiến thức: HS biết đọc các loại biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông và hình quạt
− Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm, vẽ các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông.
− Thái độ: Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tế và dựng các biểu đồ phần trăm với số lượng thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. Sưu tầm các loại biểu đồ .
III. Các hoạt động dạy và học :
1. Ổn định (1’): nề nếp, sĩ số.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :(10’)
- HS1: Chữa BT 151( SGK/ 61):
- HS 2: chữa BT 150 ( SGK/ 61)
3. Bài mới: (35’)
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
LUYỆN TẬP
Đọc biểu đồ:
GV: đưa ra một số biểu đồ phản ánh mức tăng trưởng kinh tế, những thành tựu về y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội hoặc biểu đồ về diện tích, dân số (địa lí) để HS đọc.
HS: đưa ra những biểu đồ đã sưu tầm nêu ý nghĩa và đọc chúng.
Bài 152/61 SGK
Bài tập thực tế:
Vídụ: Trong tổng kết HKI vừa qua, lớp ta có 8 HS giỏi, 16 HS khá, 2 HS yếu, còn lại là HS TB. Biết lớp có 40 HS. Dựng biểu đồ ô vuông biểu thị kết quả trên.
Bài giải:
số HS giỏi chiếm: = 20%
số HS khá chiếm: = 40%
số HS yếu chiếm: = 5%
số HS TBình chiếm:
100% - (20% + 40% + 5%) = 35%
Cho HS đọc đề.
GV hỏi: muốn dựng biểu đồ biểu diễn các tỉ số trên ta cần làm gì?
HS: ta cần tìm tổng số các trường phổ thông của nước ta, tính các tỉ số rồi dựng biểu đồ.
GV: yêu cầu HS thực hịên, gọi HS lần lượt lên bảng tính.
HS:
GV: nêu cách vẽ biểu đồ hình cột ( tia thẳng đứng, tia nằm ngang..)
HS
Cho HS hoạt động nhóm.
4. Hướng dẫn học ở nhà : (6’)
a) Bài vừa học :
− Để vẽ các biểu đồ phần trăm ta làm như thế nào?. ( phải tính các tỉ số phần trăm)
− Nêu lại cách vẽ biểu đồ hình cột, biểu đồ hình ô vuông.
b) Bài sắp học : Ôn tập chương III
Chuẩn bị: làm các câu hỏi ôn tập vào vở, nghiên cứu bảng 1 “ tính chất của phép cộng và phép nhân phân số”. BT 154, 155, 156 SGK/64
IV. Kiểm tra :
Tiết 108: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1)
Ngày soạn : 6 / 4 / 2009.
Ngày dạy : 9 / 4 / 2009.
I. Mục tiêu :
− Kiến thức: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng so sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.
− Kĩ năng: Rèn luyện kỷ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
− Thái độ: Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
− Giáo viên: SGK, thước thẳng.
− Học sinh: SGK, thước thẳng, soạn các câu hỏi ôn tập chương III
III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định (1’): Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra việc chuẩn bị bài :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới: .
Nội dung
Hoạt động của giáo viên và học sinh
I. Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
Khái niệm phân số:
ta gọi với là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.
Ví dụ:
Tính chất cơ bản về phân số:
Hoạt động1: Ôn tập khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số.
GV: thế nào là phân số? cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, một phân số lớn hơn 1.
HS: ta gọi với là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.Ví dụ:
GV cho HS Chữa BT 154 SGK/64
HS: làm
a) b)
c)
GV: hãy phát biểu tính chất cơ bản về phân số? nêu dạng tổng quát?
HS:
GV: Vì sao một phân số bất kì có mẫu âm có thể viết được dưới dạng một phân số có mẫu dương?
HS: viết được bằng cách nhân tử và mẫu của phân số đó cho (-1)
Cho HS giải BT 155 SGK/64. gọi 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào ô trống. giải thích cách làm.
GV: người ta áp dụng các tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
HS: để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số…
Cho HS chữa BT 156 SGK/64 (gọi 2 HS lên bảng chữa)
a) b)
GV: muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?
HS: Muốn rút gọn phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho 1uớc chung (khác 1 và -1) của nó.
GV: ta rút gọn đến khi phân số tối giản? thế nào là phân số tối giản?
HS:phân số tối giản là phân số mà tử số chỉ có ước chung là 1 và (-1)
Cho HS chữa BT 158 SGK/64
GVhỏi: để so sánh hai phân số ta làm như thế nào?
Cho HS lên bảng chữa, GV củng cố và khắc sâu kiến thức, sửa chữa sai lầm nếu có của HS.
GV: cho HS nêu cách khác để so sánh hai phân số này.
HS:
II. Các tính chất về phân số.
Quy tắc các phép tính về phân số:
Cộng 2 phân số cùng mẫu số:
Trừ phân số:
Nhân phân số:
Chia phân số
Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số:
(xem SGK/63)
Hoạt động 2: Các tính chất về phân số.
GV: phát biểu quy tắc cộng hai phân số? HS
GV: phát biểu quy tắc trừ phân số? nhân phân số, chia phân số? (HS : )
Cho HS điền công thức
GV: cho HS phát biểu thành lời các tính chất của phép nhân và phép cộng phân số.
Làm BT 161 Tính giá trị biểu thức.
GVyêu cầu: nêu thứ tự thực hiện các phép toán trong từng biểu thức A,B.
Cho 2 HS lên bảng làm.
A = ; B =
4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà :
* Củng cố: kết hợp
* Hướng dẫn tự học:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức chương III, ôn lại 3 bài toán cơ bản về phân số.
BTVN: 157;159;160;163;
IV. Kiểm tra:
File đính kèm:
- tuan 35(106-107-108).doc