Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4

I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng :

1. Kiến thức: Phân biệt được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép trừ trong các bài toán cụ thể. Áp dụng để giải các dạng toán liên quan.

2. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về phép trừ để giải bài toán tính nhanh và một số bài toán trong thực tế. Sử dụng được máy tính hỗ trợ cho làm toán.

3. Thái độ: Tuân thủ quy trình tính nhanh, cách trình bày hợp lí.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ để ghi một số bài tập, máy tính bỏ túi.

Bài 50/24: Sử dụng máy tính bỏ túi.

Nút dấu trừ: (-)

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 04 Tiết : 10 Ngày soạn: 4/9/2013 Ngày dạy : ..…../9/2013 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng : Kiến thức: Phân biệt được khi nào kết quả của phép trừ là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép trừ trong các bài toán cụ thể. Áp dụng để giải các dạng toán liên quan. Kỹ năng: Vận dụng được các kiến thức về phép trừ để giải bài toán tính nhanh và một số bài toán trong thực tế. Sử dụng được máy tính hỗ trợ cho làm toán. Thái độ: Tuân thủ quy trình tính nhanh, cách trình bày hợp lí. II. Chuẩn bị của GV và HS: Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ để ghi một số bài tập, máy tính bỏ túi. Bài 50/24: Sử dụng máy tính bỏ túi. Nút dấu trừ: (-) Phép tính Nút ấn Kết quả 35-16 3 5 - 1 6 = 19 45-28+14 4 5 - 2 8 + 1 4 = 31 52-27-12 5 2 - 2 7 - 1 2 = 13 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính cầm tay. Bảng nhóm. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: Ổn định lớp: (1 ph) Kiểm tra bài cũ: (4 ph) Giáo viên Học sinh a) Khi nào có phép trừ a và b (a, b N) ? b) Điều kiện của số chia trong phép chia? c) Điều kiện của số dư trong phép chia có dư? a) b) số chia phải khác 0 c) số dư phải bé hơn số chia và lớn hơn 0 Giảng bài mới. (36 ph) ĐVĐ: (1’) Trong tiết trước các em đã được ôn tập lại phép trừ các số tự nhiên, và biết được khi nào có thể thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên, cũng như cách tìm các thành phần của phép trừ. Trong tiết hôm nay các em sẽ được khắc sâu hơn những hiểu biết của mình thông qua việc giải toán và biết được các thao tác cần thiết để sử dụng máy tính hỗ trợ cho giải toán. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ (10 ph) Bài 47. ? Nhắc lại mối quan hệ giữa các số trong phép trừ. HS đứng tại chỗ phát biểu. GV đưa đề bài lên bảng phụ yêu cầu học sinh giải. GV chia lớp thành 3 nhóm: Tổ 1 giải câu a Tổ 2 giải câu b Tổ 3 giải câu c. GV gọi mỗi tổ 1 HS lên bảng giải. Cho HS nhận xét; gv chữa sai. Bài 47. (SGK-Tr.24). Tìm x N biết a/ (x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155. b/ 124 + ( 118 – x ) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25. c/ 156 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Hoạt động 2: Các bài toán tính nhẩm (13 ph) GV hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất: *Tính chất (a +b) = (a – c) + (b + c). để tính nhẩm. HS theo dõi ghi vỡ. Bài 48: áp dụng tính chất để tính nhẩm. GV hướng dẫn HS làm câu a. (Trình bày mẫu) 2 HS lên bảng làm câu b, c. ? Cách chọn số để thêm và bớt *Tính chất a – b = (a – c) – ( b – c) áp dụng GV hướng dẫn HS làm bài 49 a. 2 HS lên bảng làm bài b, c. Bài 48:(SGK-Tr.24). a/ 57 +96 =(57 – 4) +(96 + 4) =153 b/ 35 +98 =(35 – 2) +(98 + 2) =133 c/ 46 +29 =(46 – 1) +(29 + 1) =75 *Chú ý: (a +b) = (a – c) + (b + c). Bài 49: (SGK-Tr.24). a/ 135 – 98 =(135 +2) –98 +2) =37 b/ 321 -96 =(321+ 4) –(96+ 4) =225 c/ 1354 –997 =(1354 +3) –(997 +3) =357. * Chú ý: a –b =(a – c) –(b –c) Hoạt động 3: Sử dụng máy tính bỏ túi nút dấu (-)(12 ph) Học sinh đọc SGK, áp dụng làm bài 50 (SGK-Tr.24-25). GV Treo bảng phụ. HS hoạt động nhóm làm bài 51. (SGK-Tr.25). Bài 50. (SGK-Tr.25). 425 – 257 = 168 91 – 56 =35 82 – 56 = 26 73 – 56 = 17 652 – 46 – 46 – 46 =514 Bài 51. (SGK-Tr.25). 4 9 2 3 5 7 8 1 6 4. Củng cố. (3 ph) Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được ? Nêu cách tìm các thành phần của phép trừ? (SBT; ST). 5. Hướng dẫn HS. (1 ph) Bài tập về nhà 52, 53, 54. 55 (SGK-Tr.25). Ôn tập lại phép chia. Chuẩn bị tiết sau luyện tập. V. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 4/9/2013 Ngày dạy : ..…../9/2013 Tuần: 04 Tiết : 11 LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng : Kiến thức: Phân biệt được khi nào kết quả của phép chia là một số tự nhiên, quan hệ giữa các số trong phép chia hết và phép chia có dư. Phát hiện được mối quan hệ giữa các phép toán cộng – trừ; nhân – chia. Kỹ năng: Vận dụng thành thạo các kiến thức về phép chia để giải bài toán tính nhanh, tính nhẩm và một số bài toán trong thực tế. Sử dụng được máy tính hỗ trợ cho làm toán chia. Thái độ: Tuân thủ quy trình tính nhanh, cách trình bày hợp lí. II. Chuẩn bị của GV và HS. Giáo viên: SGK, GA, bảng phụ để ghi một số bài tập, máy tính bỏ túi. Bài 55/25: Sử dụng máy tính bỏ túi. Nút dấu chia; (:) Phép tính Nút ấn Kết quả 608:32 6 0 8 : 3 2 = 19 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập, máy tính. III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (5 ph) Giáo viên Học sinh Thực hiện phép chia, rồi viết kq theo mẫu: 37 = 5.7 + 2 3027 chia cho 3; 193 chia cho 21 3027 = 3.1009 193 = 21.9 + 4 3. Giảng bài mới: (33 ph) ĐVĐ: (1’) Trong tiết trước các em đã được ôn tập lại phép chia hết và được mở rộng về phép chia có dư các số tự nhiên, và biết được cách tìm các thành phần của phép chia. Trong tiết học hôm nay các em sẽ được khắc sâu hơn những hiểu biết của mình thông qua việc giải toán và biết được các thao tác cần thiết để sử dụng máy tính hỗ trợ cho giải toán. Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Viết công thức tổng quát (6 ph) Gv trình bày mẫu Tương tự cho học sinh viết dạng tổng quát của ... HS thực hiện cá nhân sau đó kiểm tra chéo. GV gọi Hs lên bảng thực hiện Bài tập 46 SGK – 24 a, Trong phép chia cho 3 có dư là 0, 1, 2 Trong phép chia cho 4 có dư là 0,1,2,3 b, Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là: 3k (k N) Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 1 là: 3k + 1 (k N Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư 2 là: 3k + 2 (k N) Hoạt động 2:Các bài toán tính nhẩm (10 ph) GV hướng dẫn: 50 nhân với mấy để được 100? HS trả lời. GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện câu a,b 2 HS lên bảng thực hiện. GV: 132 viết thành tổng hai số nào cùng chia hết cho 12 ? HS trả lời. GV gọi HS thực hiện câu c tại chỗ. Bài 52 SGK - 25: a, 14.50 = (14:2)(50.2) = 7. 100 = 700 16.25 = ... = 4. (4.25) = 4.100 = 400 b, 2100:50 = (2100. 2):(50.2) = 420 1400:25 = ... = 560 c, 132:12 = (120 +12):12 = 10 +1 = 11 96:8 = (80 + 16):8 = 10 + 2 = 12 Hoạt động 3: Các bài toán thực tế. (7 ph) GV: Biết tổng số tiền, giá mỗi quyển vở, muốn biết số vở mua được ta phải làm phép toán gì? HS: Để giải bài toán này ta phải dùng phép chia. (21000 : 2000 và 21000 : 1500) GV: Giáo viên yêu cầu hs về nhà tự làm bài tập 54 sgk. Bài 53 SGK - 25: a,Chỉ mua vở loại I thì được 10 quyển vì: 21 000 = 2000.10 + 1 000 b, Chỉ mua vở loại II thì được 14 quyển vì : 21 000 = 1 500.14 Hoạt động 4:Sử dụng máy tính bỏ túi nút dấu (:) (9 ph) GV treo bảng phụ ghi bài tập 55/25 sgk. G/v đọc lệnh , h/s bấm máy rồi báo kq. Dùng máy tính thực hiện phép chia: 1683:11; 1530:34; 3348:12. 1683:11 = 153; 1530:34 = 45; 3348:12 = 279; Bài 55 SGK -25 Sử dụng máy tính Kết quả: Vận tốc của ôtô là: 288:6 = 48 (km/h) Chiều dài của miếng đất hình chữ nhật là: 1530:34 = 45 (m) 4. Củng cố (5 ph) Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa phép trừ và phép công, phép nhân và phếp chia? - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. - Phép chia là phép toán ngược của phép nhân. 5. Hướng dẫn HS: (1 ph) - Ôn lại các kiến thức về phép cộng, trừ, nhân, chia. - Đọc mục có thể em chưa biết “Câu chuyện lịch sử” - Làm BT: 54 (sgk) , 78, 79, 83 (BTT) - Đọc trước bài luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. IV. Rót kinh nghiÖm Ngày soạn: 4/9/2013 Ngày dạy : ..…../9/2013 Tuần: 04 Tiết : 12 §7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng : Kiến thức: Trình bày được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ. Viết ra được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. Kỹ năng: Tính được giá trị của một luỹ thừa, làm được phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.Viết gọn được một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa. 3. Thái độ: Hình thành được đức tính cẩn thận, kiên trì. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. Luỹ thừa Cơ số Só mũ Giá trị của luỹ thừa 72 23 3 4 Bài 58 (Bảng phụ) a, a 0 1 2 3 .... 20 a2 0 1 4 9 ... 400 b, 64 = 82, 169 = 132, 196 = 142 Bài 59 a, a 0 1 2 ... 9 10 a3 0 1 8 ... 729 1000 b, 27 = 33, 125 = 53, 216 = 63 2. Học sinh : SGK, vở ghi, vở nháp, đọc trước bài 7. III. Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình, thực hành các nhân. IV. Tiến trình giờ dạy – Giáo dục: 1. Ổn định lớp: (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 ph) Giáo viên Học sinh 1, Hãy viết tổng sau thành tích 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 a + a + a + a + a + a + a 2, Tính: 2.2.2 = ?, 7.7.7.7 = ? 1, 5 + 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 6.5 a + a + a + a + a + a + a = 7.a 2, 2.2.2 = 8 7.7.7.7 = 2401 3. Giảng bài mới: (25 ph) ĐVĐ: (1 ph) GV dựa vào phần KT bài cũ nêu vấn đề: có thể viết gọn tổng các số hạng bằng nhau thành tích vậy tích của các thừa số bằng nhau có cách nào viết gọn ? Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Giới thiệu về: “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên” (12 ph) GV nêu VD HS theo dõi GV yêu cầu mỗi em lấy 1 VD HS thực hiện theo yêu cầu của GV GV cho HS làm ?1 Hãy điền vào dấu ba chấm. 22 = ....; 23 = .....; 24 =......; 32 = .....; 33 = .....; 34 = ...... GV cho học sinh đứng tại chỗ trả lời HS đứng tại chỗ phát biểu. GV giới thiệu chú ý. HS theo dõi ghi bài 1. Luỹ thưa với số mũ tự nhiên: VD: 2.2.2 = 23 7.7.7.7 = 74 a.a.a.a.a.a = a6 TQ: an = n N* a gọi là cơ số, n là số mũ. ?1 BT1 Bảng phụ 22 = 4; 23 = 8; 24 =16; 32 = 9; 33 = 27; 34 = 81 Chú ý: a2 đọc là a bình phương hay bình phương của a. a3 đọc là a lập phương hay lập phương của a. Quy ước: a1 = a VD: 31 = 3, 20041 = 2004 Hoạt động 2: Tìm hiểu phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. (12 ph) GV đưa ví dụ và yêu cầu viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa ? HS lên bảng thực hiện. GV giới thiệu CT tổng quát . GVMuốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? HS tham khảo SGK và phát biểu. GV ?2 yêu cầu HS lên bảng thực hiện. 2 HS lên bảng thực hiện . 2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: VD: 23 . 22 = (2.2.2)(2.2) = 25 (= 25 ) a3 . a5 = ... = a3+5 = a8 TQ: an . am = an+ m QT: (sgk) ?2 Thực hiện phép nhân: x5 . x4 = x9 a4 . a = a5 4. Củng cố : (10 ph) GV yêu cầu HS nhắc lại đ/n và chú ý. HS phát biểu. GV cho HS làm bài tập 56 SGK. GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện 4 em lên bảng làm. GV yêu cầu HS làm bài 57 SGK 2 HS lên bảng thực hiện Hướng dẫn h/s lập bảng vào vở BT 64 = Tích hai thừa bằng nhau nào? Hướng dẫn tương tự bài 58! Bài 56 sgk - 27 a, 5.5.5.5.5.5 = 56 b, 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 c, 2.2.2.3.3 = 23. 32 = 62.2 d, 100.10.10.10 = ... = 104 Bài 57 sgk 28 Tính ... a, 23 = 8, 24 = 16, 25 = 32, 26 = 64, ... 210 = 1024 b, 32 = 9, 33 = 27, 35 = 243 Bài 58,59 sgk 29 (Bảng phụ) 5. Hướng dẫn HS: (2 ph) - Học thuộc định nghĩa, tính được giá trị của một luỹ thừa và biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Xem lại các bài đã chữa, làm BT: 60,...,66 ( sgk ). - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. IV. Rót kinh nghiÖm Hiệp Tùng, ngày....tháng...năm 2013 P.HT Phan Thị Thu Lan

File đính kèm:

  • docTUAN 4.doc
Giáo án liên quan