Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4

I/ Mục tiêu:

- Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, đk để phép trừ thực hiện được.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, giải 1 vài bài toán thực tế.

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.

II/ Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ

- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.

III/ Tiến trình bài dạy:

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 Tiết 10 SH- Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, đk để phép trừ thực hiện được. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, giải 1 vài bài toán thực tế. Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: a/ Cho 2 stn a và b khi nào ta có phép trừ a – b = x ? b/ Áp dụng: Tính: 1/ 425 – 257 ; 2/ 91 – 56 ; 3/ 652 – 46 – 46 – 46 HS 2: a/ Có phải khi nào thì ta cũng thực hiện được phép trừ stn a cho stn b không? b/ Áp dụng: Tính: 1/ 82 – 56 ; 2/ 73 – 56 ; 3/ 56 – 91 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Tại sao x không thể bằng 0? - Y/c HS đọc phần hướng dẫn và VD - Gọi 1 HS đọc y/c và quan sát VD - Khi gặp bài toán tìm x có dấu ngoặc, các em nên xem dấu ngoặc là 1 sau đó áp dụng quy tắc tìm số bị trừ, số trừ, hiệu để tìm dấu ngoặc chưa biết. 44/24 SGK a/ x : 13 = 41 à x = 41.13 = 533 b/ 1428 : x = 14 à x = 1428 : 14 = 102 c/ 4x : 17 = 0 à x = 0 d/ 7x – 8 = 713 à 7x = 721 à x = 103 e/ 8.(x – 3 ) = 0 à x = 3 g/ 0 : x = 0 à x N* 48/24 SGK 35 + 98 = (35 – 2) + (98 + 2) = 33 + 100 = 133 46 + 29 = (46 + 4) + (29 – 4) = 50 + 25 = 75 49/24 SGK 321 – 96 = (321 + 4) – (96 + 4) = 325 – 100 = 225 1354 – 997 = (1354 + 3) – (997 + 3) = 357 47/24 SGK a/ (x – 35) – 120 = 0 b/ 124 + (118 – x) = 217 x – 35 = 120 118 – x = 93 x = 120 + 35 x = 118 – 93 x = 155 x = 25 c/ 156 – (x + 61) = 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 41/22 SGK Quãng đường Huế - Nha Trang là: 1278 – 658 = 620 (km) Quãng đường Nha Trang – TP.HCM là: 1710 – 1278 = 432 (km) Đáp số: 620 km; 432 km 3/ Dặn dò: j Học thuộc bài phép chia. k Làm 5255/25 SGK Tiết 11 SH - Ngày dạy: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Nắm được quan hệ giữa các số trong phép chia hết, chia có dư. Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm, tính nhanh. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức về phép chia vào giải 1 số bài toán thực tế. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: a/ Khi nào ta có stn a chia hết cho stn b (b0) ? b/ Làm 45/24 SGK HS 2: a/ Khi nào ta nói phép chia stn a cho stn b (b0) là phép chia có dư? b/ Hãy viết dạng tổng quát của số chia hết cho 3; Chia cho 3 dư 4. 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Y/c HS đọc đề. - Theo các em trong 2 thừa số 14 và 50 ta nên chọn thừa số nào để nhân và nhân cho số thích hợp nào? - Vậy thừa số 14 ta đem chia cho số nào? - Theo em ta nên nhân cả 2 số 2100 và 50 cho số nào là thích hợp? - Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: (a + b) : c = a : c + b : c (chia hết) Gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài dưới dạng cho biết và y/c. - Để tìm được số quyển vở loại I mà Tâm mua được ta làm phép tính gì? Gọi 2 HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài vào vở - Muốn tính được số toa ít nhất để chở hết 1000 khách ta phải tìm xem mỗi toa chứa nhiều nhất là bao nhiêu khách? Thực hiện phép tính gì? - Các em đã biết sử dụng MTBT để thực hiện phép “+”, “– “, “.”. Hôm nay ta sẽ sử dụng MTBT để thực hiện phép chia. - V = ? khi biết S, T - Chiều dài a = ? khi biết diện tích S , chiều rộng b? - Y/c HS đứng tại chổ trả lời kết quả. 52/25 SGK - Chọn thừa số 50 nhân với 2 - Thừa số 14 đem chia cho 2 a/ 14 . 50 = (14 : 2) .(50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = (16 : 4) .(25 . 4) = 4 . 100 = 400 b/ 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 2) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = (80 + 16) : 8 = 80:8 + 16:8 = 10 + 2 = 12 53/25 SGK Cho biết: Số tiền Tâm có: 21000 đ Giá tiền 1 quyển vở loại I: 2000 đ Giá tiền 1 quyển vở loại II: 1500 đ Hỏi: a/ Tâm chỉ mua loại I được nhiều nhất bao nhiêu? b/ Tâm chỉ mua loại II được nhiều nhất bao nhiêu? Giải a/ 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Tâm mua được nhiều nhất 10 quyển vở loại I b/ 21000 : 1500 = 14 Tâm mua được nhiều nhất 14 quyển vở loại II 54/25 SGK Cho biết: Số khách: 1000 người Mỗi toa: 12 khoang Mỗi khoang: 8 chổ Yêu cầu: Tính số toa ít nhất để chở hết 1000 khách? Giải Số người mà mỗi toa chứa nhiều nhất là: 8 . 12 = 96 (người) Ta có: 1000 : 96 = 10 dư 10 Vậy số toa ít nhất để chở hết 1000 khách du lịch là 11 toa. 1683 : 11 = 153 1530 : 34 = 45 3348 : 12 = 279 55/25 SGK - V = S : T = 288 : 6 = 48 (km/h) - a = S : b = 1530 : 34 = 45 (m) 3/ Củng cố: Em có NX gì về mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng, giữa phép nhân và phép chia? Với a, bN thì a – b có luôn thực hiện được hay không? Với a, bN (b0) thì a có luôn chia hết cho b không? 4/ Dặn dò: j Ôn lại các LT về phép trừ và phép chia. k Xem lại các bài tập đã làm. l Làm 7683/12 SBT m Đọc “Câu chuyện về lịch” n Xem và đọc §7 Tiết 12 SH - Ngày dạy: §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I/ Mục tiêu: Nắm đươợc đ/n lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức và quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Biết viết gọn 1 tích thành nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa. Tính được giá trị của 1 lũy thừa, nhân 2 lũy thừa cùng cơ số. Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép nhân và lũy thừa. II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, ôn lý thuyết, làm bài tập về nhà. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: Làm 78/12 SBT HS 2: Hãy viết tổng sau thành tích: a/ 5 + 5 + 5 + 5 b/ a + a + a + a + a 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng - Tổng của nhiều số hạng bằng nhau có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Vậy còn tích nhiều thừa số bằng nhau có thể viết gọn hay không? Và cách viết gọn đó ntn? Nội dung của bài học hôm nay sẽ trả lời những câu hỏi trên. - 2.2.2 viết gọn thành 23 hay 2.2.2 = 23 - a.a.a.a viết gọn thành a4 hay a.a.a.a = a4 Khi đó ta gọi 23; a4 là 1 lũy thừa. - Giới thiệu các cách đọc a4 - Y/c HS đọc 23 - Tương tự hãy đọc b5, an. - Lũy thừa bậc 4 của a là gì? được viết ntn? - TQ: Lũy thừa bậc n của a là gì? Được viết ntn? - Giới thiệu lũy thừa, cơ số, số mũ. - Hãy chỉ ra cơ số, số mũ trong từng lũy thừa sau: 23; a4; b5; an. - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. - Làm - Trong 1 lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0: + Cơ số cho ta biết giá trị của mỗi thừa số bằng nhau. + Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. 23 = 2.3 = 6 là sai à 23 = 2.2.2 = 8 Củng cố: 56a,c/27 SGK - Viết gọn các tích bằng cách dùng lũy thừa. - Tính giá trị của các lũy thừa sau: 22; 23; 24; 32; 33; 34. - Giới thiệu chú ý trang 27 SGK - Chia nhóm làm 58a,59a/28SGK - Ta có thể viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa được hay không? a/ 23.22 b/ a4.a3 -B1: Viết từng lũy thừa dưới dạng tích. -B2: Thu gọn tích các thừa số bằng nhau - Có NX gì về 2 lũy thừa ở câu a? à Qua BT trên em nào có thể cho biết muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn? - TQ : am.an = ? - AD CT và quy tắc vừa học các em hãy làm - Quan sát và lắng nghe - 2 mũ 3 hoặc 2 lũy thừa 3 hoặc lũy thừa 3 của 2 - Lũy thừa bậc 4 của a là tích của 4 thừa số a. (a4 = a.a.a.a) - Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a. (an = a.a.a…….a) - Thực hiện Điền số vào ô trống cho đúng L.thừa Cơ số Số mũ Giá trị 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 56/27 SGK a/ 5.5.5.5.5.5 = 56 b/ 2.2.2.3.3 = 23.32 22 = 4 ; 23 = 8 ; 24 = 16 ; 32 = 9 33 = 27 ; 34 = 81 58a/28 SGK– Bình phương các số tự nhiên từ 0 đến 20. 02 = 0 ; 72 = 49 ; 142 = 196 12 = 1 ; 82 = 64 ; 152 = 225 22 = 4 ; 92 = 81 ; 162 = 256 32 = 9 ; 102 = 100 ; 172 = 289 42 = 16 ; 112 = 121 ; 182 = 324 52 = 25 ; 122 = 144 ; 192 = 361 62 = 36 ; 132 = 169 ; 202 = 400 59b/28 SGK– Lập phương các số tự nhiên từ 0 đến 10. 03 = 0 ; 33 = 27 ; 73 = 343 13 = 1 ; 43 = 64 ; 83 = 512 23 = 8 ; 53 = 125 ; 93 = 729 63 = 216 ; 103 = 1000 a/ 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b/ a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 - 2 Lũy thừa có cùng cơ số - Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. - am.an = am + n Viết tích của 2 lũy thừa sau thành 1 lũy thừa: x5 . x4 = x9 ; a4 . a = a5 1/ Lũy thừa với số mũ tư nhiên 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Ta gọi 23; a4 là một lũy thừa. 23 đọc là: 2 mũ 3 hoặc 2 lũy thừa 3 hoặc lũy thừa 3 của 2 * Định nghĩa: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: - a gọi là cơ số, n gọi là số mũ - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa. ØChú ý: - a2 còn được gọi là a bình phương (hay bình phương của a) - a3 còn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a) - Quy ước: a1 = a 2/ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số a/ Công thức: b/ Quy tắc: Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ. 3/ Củng cố: 56b,d/27 SGK - b/ 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 ; d/ 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10 = 105 Lũy thừa bậc m của b là gì? Viết CTTQ. Muốn nhân 2 lũy thừa có cùng cơ số ta làm ntn? 4/ Dặn dò: j Học thuộc đ/n, CT và quy tắc nhân 2 lũy thừa có cùng cơ số. k Xem lại cách tính giá trị của lũy thừa. l Làm 57, 58b, 59b,60/28 SGK, 8690/13 SBT. m Xem trước 6166/28,29 SGK Tiết 4 HH - Ngày dạy: §4. THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG I/ Mục tiêu: HS bieát troàng caây hoaëc choân caùc coïc thaúng haøng vôùi nhau döïa treân khaùi nieäm ba ñieåm thaúng haøng. II/ Chuẩn bị: Moãi nhoùm thöïc haønh chuaån bò ba coïc tieâu (khoaûng 1,5m), moät daây doïi, moät buùa ñoùng coïc. III/ Tiến trình bài dạy: 1/ Kiểm tra bài cũ: HS 1: HS 2: 2/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HÑ1: Thoâng baùo nhieäm vuï (5ph) - Choân caùc coïc thaúng haøng giöõa 2 moác A, B. - Ñaøo hoá troàng caây thaúng haøng vôùi hai caây A vaø B ñaõ coù. HÑ2: Tìm hieåu caùch laøm (10ph) HÑ3: Thöïc haønh (20ph) HÑ4: Keát thuùc (10ph) - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù töøng nhoùm. - GV taäp trung HS vaø NX caû lôùp. - HS veä sinh chaân tay, caát duïng cuï, chuaån bò cho tieát hoïc sau. Laéng nghe GV thoâng baùo nhieäm vuï vaø nhaéc laïi nhieäm vuï phaûi laøm. - Ñoïc muïc 3 trang 10 SGK vaø quan saùt tranh veõ (H24, 25) trong SGK. - Nhoùm tröôûng phaân coâng nhieäm vuï cho töøng thaønh vieân tieán haønh choân coïc thaúng haøng. - Moãi nhoùm HS coù ghi laïi bieân baûn thöïc haønh theo trình töï. + Chuaån bò. + Thaùi ñoä, yù thöùc. + Keát quaû.

File đính kèm:

  • docTuan 4.doc