Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4 đến tuần 6

A. Mục tiêu

- HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia

- Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh

- Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế

B. Chuẩn bị

GV: Máy chiếu

C. Hoạt động trên lớp

I. ổn định lớp(1)

II. Kiểm tra bài cũ(8)

HS1: Chữa bài tập 48 SGK

HS2: Chữa bài tập 49SGK

HS3 Chữa bài 30 SNC

 

doc19 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 4 đến tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 04 Tiết 10 Ngày soạn : …………… Ngày dạy : ………… Luyện tập 1 A. Mục tiêu - HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia - Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh - Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(8’) HS1: Chữa bài tập 48 SGK HS2: Chữa bài tập 49SGK HS3 Chữa bài 30 SNC III.Bài mới (32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. Đọc đầu bài - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm HD xét hai trường hợp 3a – b = 60 ; 3b – a = 60 Nhận xét Đọc đầu bài Làm bài Nhận xét Đọc đầu bài bài 85 SBT Yêu cầu Làm bài Nhận xét - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. HS đọc đầu bài HS làm bài theo nhóm 5 phút - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở HS đọc đầu bài bài 83 SBT - 1 lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. Nhận xét Hs đọcđàu bài HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. Nhận xét Bài 47. SGK a. (x-35) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 155 b. 124 + ( 118 – x) = 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c. 156 – (x+61) = 82 x+61 = 156 -82 x+61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 Bài 18 SNC Gọi số thứ nhất là a, số thứ hai là b ( a,b N; a > b ) Ta có : a – b = 4 Trường hợp 3a – b = 60 2a + a – b = 60 2a + 4 = 60 2a = 60 – 4 = 56 a = 56 : 2 = 28 b = 28 – 4 = 24 Trường hợp 3b – a = 60 Do a – b = 4 b = a – 4 3b - a = 60 3 ( a – 4 ) - a = 60 3a – 12 – a = 60 2a – 12 = 60 2a = 60 +12 = 72 a = 72 : 2 = 36 b = 32 Vậy a = 36 ; b = 32 hoặc a = 28 ; b = 24 Bài 83 SBT Số bị chia bằng 3 lần số chia cộng thêm 8 Tổng của số bị chia và số chia bằng 4 lần số chia cộng thêm 8 4 lần số chia cộng thêm 8 bằng 72 số chia là: (72 – 8 ): 4 = 16 Số bị chia là 72 – 16 = 56 Bài85 SBT Từ 10-10-2000 đến 10-10-2010 hết 10 năm trong đó có 2 năm nhuận là 2004 và 2008 Số ngày trong 10 năm đó là 365.10 + 2 = 3652 3652 = 521.7 + 5 10-10-1000 là ngày thứ ba vậy ngày 10-10-2010 bao ngày chủ nhật IV. Củng cố - Cách tìm một cố trong một hiệu, một tích - Sử dụng tính chất của phép toán để tính nhẩm, tính nhanh Sử dụng máy tính để hỗ trợ việc tính toán V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Đọc và làm các bài tập 50,51 SGK Làm bài 74;75;76;77;79;81;82;84 SBT Bài 19;20;21;22;23SNC HD Bài 84 SBT :Xét các số dư từ đó tìm a Bài 19 SNC :Gọi hiệu của hai số là a thì tổng của hai số là 5a, tích của hai số là 24a Từ đó tìm số nhỏ, số lớn theo a Tuần 04 Tiết 11 Ngày soạn : …………. Ngày dạy : …………… Luyện tập 2 A. Mục tiêu - HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia - Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh - Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(15’) Kiểm tra 15 phút Câ1 Tìm x biết a) 3x + 11 = 32 b) ( x + 4 ): 3 = 13 c) 2x – 15 = 17 d) 2x + 5 + 3x + 4 = 54 Câu 2 Tính a) 2.8.2006.125.5 b) 251 + 197 + 749 + 803 c) C = 3 + 7 + 10 + …+ 103 d) D = 11.2 + 11.4 + 11.6 +…+ 11. 100 Câu 3 Một phép chia có thương là 8 và dư là 13. Tổng của số bị chia và số chia là 148. Tìm số bị chia và số chia. III.Bài mới (24’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải. - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm Yêu cầu của bài Thực hiện phép tính Nhận xét Yêu cầu của bài 20 Làm bài Yêu cầu của bài Làm bài Nhận xét - Làm BT ra nháp - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu HS làm bài vào vở 1 HS đọc kết quả Nhận xét HS làm bài theo nhóm 5 phút 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét Bài 52. SGK a. 14.50 = (14:2).(50.2) = 7 . 100 = 700 16.25 = (16:4).(25.4) = 4 . 100 = 400 b. 2100:50 = (2100.2):(50.2) = 4200:100 = 42 c. 132 : 12 = (120+12):12 = 120:12 + 12:12 = 10 + 1 = 11 Bài tập 53.SGK a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn Bài 55 SGK Bài 20 SNC Giả sử hiệu của hai số là a Tổng của hai số là : 7a Tích của hai số là 192a số lớn là (7a + a ) : 2 = 4a Số bé là 7a – 4a = 3a Số bé là 192a : 4a = 48 Số lớn là 192a : 3a = 64 Vậy hai số cần tìm là 64 và 48 Bài 41 SNC Tổng của số bị chia và số chia là 210 – 25 = 185 Số bị chia bằng 4 lần số chia cộng thêm 25 Tổng của số bị chia và số chia bằng 5 lần số chia cộng thêm 25 Số chia là ( 185 – 25 ) : 5 = 32 Số bị chia là 32.4 + 25 = 153 Vậy số bị chia là 153, số chia là 32 IV. Củng cố ( 2phút ) Các phép toán cộng , trừ, nhân , chia và tính chất của các phép toán đó - Sử dụng máy tính thông thường để tính các phép tính - Tính nhẩm V. Hướng dẫn học ở nhà(3’) Đọc và làm các bài tập còn lại trong SGK Làm bài 33, 34, 35, 36 SNC Bài tập Khi chia một số tự nhiên có 3 chữ số như nhau cho một số tự nhiên có 3 chữ số như nhau ta được thương là 2 . Nếu xoá một chữ số ở số bị chia và xoá một chữ số ở số chia thì thương của phép chiavẫn bằng 2 nhưng số dư giảm hơn trước 100. Tìm số bị chia và số chia ? HD Dùng phương pháp lựa chọn Xem trước bài học tiếp theo Tuần 04 Tiết 012 Ngày soạn : ……….. Ngày dạy :………… Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số A. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu,bảng phụ C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(5 phút ) - HS1 Chữa bài làm thêm III. Bài mới(20’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ? - Lấy ví dụ và chỉ rõ co số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì? - Làm bài tập ? 1 trên bảng phụ - Củng cố cho học sinh làm bài tập 56a,c - Tính: - Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính: - Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: - Vậy: am.an = ? - Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? * Củng cố -Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a VD: Luỹ thừa bậc 8 của 5 là , 5 là cơ số, 8 là số mũ... - Làm theo nhóm vào nháp - Chiếu nội dung bài làm trên máy chiếu - Nhân xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân - Trinh bày trên bảng - Tính nhẩm: - Chuyển tích hai luỹ thừa thành một luỹ thừa - Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số - Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Làm ?2 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên = (n0) Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a. Trong đó a là cơ số, n là số mũ Luỹ thừa Cơ số Số mũ Giá trị 7 2 49 2 3 8 3 4 81 Bài tập 56a,c: a. c. * Tính: 22 = 2.2=4, 24 = 2.2.2.2=16 33=3.3.3=27 34= 3.3.3.3=81 * Chú ý: SGK 92 = 81 112 = 121 33 = 27 43 = 64 2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 23.23= (2.2.2).(2.2) =2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3) a4.a3 = a7 Tổng quát: am.an = am+n ? 2 IV. Củng cố(15’) Làm bài tập 56b, d. b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105 Bài 57 SGK a) 23 = 8; 24 = 16; 25 = 32 ; 26 = 64 ; 27 = 128 ; 28 = 256 ; 29 = 512 ; 210 = 1204 b) 32 = 9 ; 33 = 27 ; 34 = 81 ; 35 = 243 c) 42 = 16 ; 43 = 64 ; 44 = 256 d) 52 = 25 ; 53 = 125 ; 54 = 625 e) 62 = 36 ; 63 = 216 ; 64 = 1296 Bài 58 SGK 02 = 0 ; 12 = 1; 22 = 4 ; 32 = 9 ; 42 = 16 ; 52 = 25 ; 62 = 36 ; 72 = 49 ; 82 = 64 ; 92 = 81 ; 102 = 100 112 = 121; 122 = 144 ; 132 = 169 ; 142 = 196 ; 152 = 225 ; 162 = 256 ; 172 = 289 ; 182 = 324 192 = 361 ; 202 = 400 Bài tập So sánh A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22006 Và B = 22007 Giải : A = 1 + 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22006 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + … + 22006 + 22007 2A – A = 22007 -1 A = 22007 -1 A < B V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập 59,60 ;61;62;63 SGK. Làm bài 89,90,91 92,93,94 SBT Bài tập So sánh 2300 và 3200 Tuần 05 Tiết 13 Ngày soạn : ………….. Ngày dạy : ………… Luyện Tập A. Mục tiêu - HS được củng cố về luỹ thừa ,nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Vận dụng linh hoạt các công thức để làm các bài tập về tính giá trị của luỹ thừa - Có ý thức tích cực làm bài tập. B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phấn màu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ (8’) HS 1 Chữa bài 59 HS 2 Chữa bài 60 SGK HS 3 Hữa bài 62 SGK III. Bài mới(23’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Treo bảng phụ bài tập 106 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm - Làm BT ra nháp để chiếu trên máy - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Làm vào giấy trong để trình bày trên máy chiếu - Một số nhóm trình bày trên máy - Nhận xét và ghi điểm Bài 1 Tìm x biết a) = 16 2x = 24 x = 4 Vậy x = 4 b) 2x2 – 6x = 0 2x.x – 2x.3 = 0 2x ( x – 3 ) = 0 loại x = 0 Vậy x = 4 Bài 2 Rút gọn A = 1 + 3 + 32 +…+ 3100 B = C = Giải a) A = 1 + 3 + 32 +…+ 3100 3A = 3 + 32 +…+ 3101 2A = 3101 - 1 A = b) B = 4B = 3B = B = c) C = 125 C = 124C = C = Bài 3 So sánh A = 199010 + 19909 và B = 199110 Giải Ta có A = 199010 + 19909 = 19909.1990 + 19909 = 19909 ( 1990 + 1 ) = 19909 .1991 < 19919 .1991 = 199110 Vậy A < B IV. Củng cố (3 phút) - Lưu ý tính chất hai chiều của công thức am . an = a m+n (am)n = am.n ( a.b)m = am. bm V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT Bài tập 40, 42, 42, 43 SNC Bài tập 1) So sánh : 637 và 1612 2) Tìm x biết a) 4x-1 + 4x+1 = 272 HD Bài 40 Đưa về cùng số mũ hoặc về cùng cơ số Bài 42 Lưu ý : a = b thì a –b = 0 Tính A sau đó thay vào 2A + 3 = 3n Tuần 05 Tiết 014 Ngày soạn : ……….. Ngày dạy :………… chia hai luỹ thừa cùng cơ số A. Mục tiêu - HS nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 - HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng công thức , các quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu, bảng phụ có nội dung bài tập 69 C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(5 phút ) HS1 Chữa bài làm thêm 2 HS 2 Tính III. Bài mới(20’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1 - Làm bài tập ? 1 53 . 54 = 57 a4 . a5 = a9 a7 : a2 = ? ? phát biểu quy tắc HĐ2 Tổng quát? ? làm ?2 Lưu ý am-n = am : an Viêt 47 dưới dạng thương hai luỹ thừa cùng cơ số, có mấy cách viết? HĐ3 ? Viết số 62793 dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10 Lưu ý : 2.103 = 103 + 103 Làm ?3 57 : 54 = 53 57 : 53 = 54 a9 : a5 = a4 ( a 0) a9 : a4 = a5 a5 HS phát biểu quy tắc HS nêu công thức tổng quát HS làm ?2 HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhậ xét 47= 49: 42 = 411: 44= … Có nhiều cách viết HS làm bài vào vở nháp 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhậ xét 62 793= 6.104 + 2.103 + 7.102 + 9.101 + 3.100 HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhậ xét 1. Ví dụ 57 : 54 = 53 57 : 53 = 54 a9 : a5 = a4 ( a 0) a9 : a4 = a5 2.Tổng quát a 0 , m n thì am : an = am-n Ta quy ước a0 = 1 ( a 0 ) ?2 712: 74 = 78 x9 : x6 = x3 a4 : a4 = 1 3. Chú ý ( SGK ) IV. Củng cố(15’) Bài tập Bài 67 SGK a) 38: 34 = 34 b) 108 : 102 = 106 c) a6: a = a5 ( a 0 ) Bài 68 a) 210: 28 = 1024 : 256 = 4 210: 28 = 22 = 4 b) 46 : 43 = 4096 : 64 = 64 46 : 43 = 43 = 64 c) 85 : 84 = 32768 : 4096 = 8 85 : 84 = 81 = 8 d) 74: 74 = 2401: 2401 = 1 74 : 74 = 70 = 7 Bài 69 Bài tập Cho A = 3 + 32 + 33 +…+ 32006 B = 32007 Tính B – 2A Giải A = 3 + 32 + 33 +…+ 32006 3A = 32 + 33 +…+ 32006 + 32007 2A = 32007 – 3 B - 2A = 32007 – (32007 – 3 ) = 32007 – 32007 + 3 = 3 Bài 2 Tìm số tự nhiên x biết a) 16x = 1284 (24)x = (27)4 24x = 228 4x = 28 X = 28:4 = 7 b) 5x.5x+1.5x+2 : 218 5x+x+1+x+2 518 53x+3 518 3x + 3 18 3x 15 x 5 x = 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4; 5 V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập 70,71,72 SGK. Làm bài 99,100,101 , 102 SBT Bài tập 1) So sánh a) 19920 và 200315 b) 7245 – 7244 và 72 44 - 7243 2 ) Tìm chữ số tận cùng của các số sau : 7430 ; 4931 ; 8732 ; 58 33 ; 2335 3) Tính tổng 1 + 4 + 9 + 16 + … + 10002 Tuần 05 Tiết 015 Ngày soạn : ……….. Ngày dạy :………… thứ tự thực hiện phép tính A. Mục tiêu - HS nắm được thứ tự thực hiện các phép tính - HS biết vận dụng quy tắc để tính giá trị của biểu thức - Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng công thức , các quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu, bảng phụ có nội dung bài tập 69 HS : Máy túnh điện tử C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ(5 phút ) HS1 Chữa bài làm thêm 1 HS 2 Chữa bài 101, 102 SBT III. Bài mới(20’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng HĐ1 - Thế nào là biểu thức? ?Số a có là biểu thức hay không ? Dấu ngoặc có vai trò gì HĐ2 Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc ta thhực hiện phép tính như thế nào ? làm ví dụ Nêu thứ tự thực hiện Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc ta thhực hiện phép tính như thế nào Làm ví dụ Nhận xét ? Làm ?1 ? Nhận xét ? Làm ?2 ? Nhận xét? GV chốt lại kiến thức Các số nối với nhau bởi dấu + ; - ; x ; : ; luỹ thừa làm thành biểu thức Có là biểu thức Chỉ thứ tự thực hiện các phép toán HS làm ví dụ trên bảng Nêu thứ tự thực hiện Thực hiện phá ngoặc từ trong ra ngoài 1 HS làm bài trên bảng Nhận xét HS làm ?1 HS làm bài vào vở 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét HS làm bài vào vở nháp 1 HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét 1. Nhắc lại về biểu thức 2.Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a) Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc Ví dụ : 48 -32 + 8 = 16 + 8 = 24 4.32 – 6.5 = 4.9 – 5.6 = 36 – 30 = 6 b) Đối với biểu thức chứa dấu ngoặc Ví dụ Tính : 100 : = 100 : = 100 : ( 2 . 25 ) = 100: 50 = 2 ?1 a) 62: 4 .3 +2.52 = 36:4 . 3 + 2. 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b) 2. ( 5 . 42 – 18 ) = 2. ( 5 . 16 -18) = 2. ( 80 – 18 ) = 2. 62 = 124 ?2 a) ( 6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b) 23 + 3x = 56 : 53 3x = 53 – 23 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 = 34 IV. Củng cố(15’) Bài tập Bài 73 SGK 5. 42 – 18 : 32 = 5 . 16 – 18 : 9 = 80 -2 78 33 . 18 -33. 12 = 27. 18 – 27. 12 = 486 – 324 = 162 39. 213 + 87. 39 = 39 ( 213 +87 ) = 39. 300 = 11700 80 – [ 130 – ( 12 -4 )2] = 80 – ( 130 – 82) = 80 – ( 130 – 64) = 80 – 66 = 14 Bài 74 a) 541 + ( 218 – x) = 735 b) 5( x + 35 ) = 515 d) 12x – 33 = 32.33 218 – x = 725 – 541 x + 35 = 515: 5 = 103 12x – 33 = 243 218 –x = 184 x = 103 – 35 12x = 243 + 33 x = 218 – 184 x = 68 12x = 276 x = 34 x = 276 : 12 = 23 Bài tập V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập 70,71,72 SGK. Làm bài 99, 100, 101 , 102 SBT Bài tập Tìm x biết (19x + 2. 52): 14 = ( 13- 8) - 42 2.3x = 10. 312 + 8. 274 Tính ( 102 + 112 + 12 2 ) : ( 132 + 142) 9! – 8! – 7!.82 d) D = 22006-22005+22004-22003+….+ 22- 2 Tuần 06 Tiết 016 Ngày soạn : ………….. Ngày dạy : ………… Luyện Tập A. Mục tiêu - HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết... - Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức - Có ý thức ôn luyện thường xuyên, cẩn thận trong tính toán B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu, phấn màu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ (8’) HS1. Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ? Tính : 326. 76 + 326. 54 +326. 41 – 326. 171 HS 2 Tính a) 33. 18 – 33. 17 b) Tìm x biết : 2x+1 + 2x+2 = 48 III. Bài mới(32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy - Nhận xét và ghi điểm - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn - Treo bảng phụ bài tập 106 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm Nhận xét - Làm BT ra nháp, giấy trong để chiếu trên máy - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Đọc thông tin và làm theo yêu cầu - Gọi một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Gọi hai HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. - Làm vào nháp để trình bày trên máy chiếu - Một số nhóm trình bày trên máy - Nhận xét và cho điểm Bài 77. SGK a. 27.75+25.27 - 150 = 27.(75+25)-150 = 27 . 100 - 150 = 2700 - 150 =2550 b. 12: =12: =12: =12: = 12 : 3 = 4 Bài tập 80.SGK 12 = 1 13 = 12 – 0 (0+1)2 = 02 + 12 22 = 1+3 23 = 32 – 12 (1+2)2 > 12 + 22 32 = 1+3+5 33 = 62 – 32 (2+3)2 > 22 + 32 43 = 102 – 62 Bài tập Tính : a) Cho A = 2101 và B = 2 + 22 + 23 + … + 2100 Tính A - B b) Cho A = 1 + 32 + 34+ 36 +… +398 và B = 3100 Tính B – 8A Giải : a) B = 2 + 22 + 23 + … + 2100 2B = 22 + 23 + … + 2100 + 2101 B = 2101 – 2 A – B = 2101 - ( 2101 – 2 ) = 2101 - 2101 + 2 = 2 A = 1 + 32 + 34+ 36 +… +398 32A= 32 + 34+ 36 +… +398+ 3100 9A = 32 + 34+ 36 +… +398+ 3100 Mà A = 1 + 32 + 34+ 36 +… +398 8A = 3100- 1 B – 8A = 3100 – ( 3100 – 1 ) = 3100– 3100 + 1 = 1 IV. Củng cố ( 2 phút ) - Thứ tự các phép tính - Lưu ý : + Tính giá trị của luỹ thừa + Dùng máy tính điện tử để kiểm tra kết quả V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập 78,79,81 - SGK,107,108 - SBT Bài tập thêm 1) Cho B = 6101 A = 6100- 699 + 698 – 697 + …+ 62 – 6 Tính B – 7A 2) Tìm x biết 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 + …+ 2x+99 = 2100- 32 Tính tổng của 100 số hạng liên tiếp chẵn bắt đầu từ 12 Tính tổng của 100 số hạng đầu tiên của dãy số chia cho 3 dư 1 HD ; 1 ) A = 6100- 699 + 698 – 697 + …+ 62 – 6 6A = 6101 - 6100+ 699 - 698 + 697 - …- 62 Tính 7A sau đó tính B – 7A 2) 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 + …+ 2x + 99 2x (21 + 22 + 23 + …+ 299 ) Thu gọn 21 + 22 + 23 + …+ 299 32 = 25 Tuần 06 Tiết 017 Ngày soạn : …………. Ngày dạy : ………… Luyện Tập A. Mục tiêu - HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết... - Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức - Rèn tính kiên trì, sáng tạo B. Chuẩn bị GV: Máy chiếu C. Hoạt động trên lớp I. ổn định lớp(1’) II. Kiểm tra bài cũ (8’) Hs 1 chữa bài 1 làm thêm HS 2 Chữa bài 3 làm thêm III. Bài mới(32’) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng - Yêu cầu làm việc cá nhân - Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy - Nhận xét và ghi điểm Làm bài 111 SBT Nhận xét ? Làm bài 112 SBT Nhận xét ? Yêu cầu của bài ? Làm phần a) Nhận xét Tổng quát 1.2+2.3 +3.4+ ..+n.(n+1) = ? Làm phần b) Nhận xét ? Làm c) Nhận xét? - Làm BT ra nháp, để chiếu trên máy - Cả lớp hoàn thiện bài vào vở - Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải. - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở Tính Học sinh làm nháp - Một HS lên bảng trình bày - Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét. = n.(n+1)(n+2) :3 - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm cá nhân ra nháp - Lên bảng trình bày - Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở Bài 107.SBT a. 36:32 + 23.22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b. (39.42-37.42):42 = 42.(39-37):42 = 2 Bài 111.SBT Số số hạng của dãy là: (100-8):4+1= 24(số hạng) Bài 112. SBT 8+12+16+....+100 =(8+100).24:2 = 1296 Bài tập Tính a) A = 1.2 + 2.3 + 3. 4+ …+ 99.100 b) B = 1.3+3.5+5.7 +…+97.99 c)C = 12+22+ 32 +….+ 1002 Giải : a)3A =1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +….+99.100.3 = 1.2.3 +2.3(4-1)+ 3.4(5-2) +…+ 99.100(101-98) =1.2.3+2.3.4-1.2.3+3.4.52.3.4 +…+99.100.101 = 99.100.101 A =99.100.101:3 = Chú ý : 1.2+2.3 +3.4+ ..+n.(n+1) = n.(n+1)(n+2) :3 b) 6B = 1.3.6+3.5.6 + …+ 97.99.6 = 1.3.(5+1) + 3.5( 7-1) +….+ 97.99(101-95) = 1.3.5 + 1.3 +3.5.7-1.3.5 + ….+ 97.99.101- 95.97.99 = 3 + 97.99.101 B = 3 + 97.99.101 :6 = c) C = 1.(2-1)+ 2.(3-1) + 3(4-1) +.. + 100(101-1) = 1.2 -1 + 2.3 -2 + 3.4 -3 +…+100.101 -100 = 1.2+2.3 +3.4 +…+ 100.101 – ( 1+2 +3 +..+ 100) = 100.101.102 :3 –(1+100).100: 2 = IV. Củng cố Các phép tính ,tính chất của các phép tính , cách tính tổng của dãy các số viết theo quy luật( tách để làm xuất hiện các hiệu bằng 0 ) V. Hướng dẫn học ở nhà(4’) Đọc và làm các bài tập 110,113 - SBT Bài tập : Bài 1 Tính : a) A = 1.2.3 +2.3.4+ 3.4.5+ …+ 98.99.100 b) B = 2.4 + 4.6 + 6.8 + ….+ 98.100 c) C = 1.4 + 4.7 + .7.10 +…+ 97.100 d) D = 22 + 2.32 + 3.42 + 4.52 + ….+ 99.1002 e) E = 2.12 + 3.22 .+ 4.32 + 5.42 + ….+ 100.992 HD a) Nhân A với 4 sau đó tách như bài tập trên b) Nhân B với 6 c) Nhân C với 9 d) Tách 22 = 2(3-1) ; 32= 3( 4-1) Chuẩn bị ôn tập kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 18 Kiểm tra 45 phút 1. Mục tiêu 1.1.Về kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của HS về việc ôn luyện các phép tính về số tự nhiên, tiếp thu kiến thức về tập hợp. 1.2. Về kỹ năng: Kiểm tra kĩ năng vận dụng linh hoạt các tính chất của các phép tính 1.3. Về thái độ: Có ý thức tự giác, trình bày sạch sẽ. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 2.1. GV: Đề kiểm tra 2.2. HS: Giấy làm bài 3. Phương pháp - Phương pháp kiểm tra 4. Tiến trình giờ dạy: 4.1. ổn định lớp 4.2. Đề kiểm tra Phần I – Trắc nghiệm Em hãy chọn đáp một án đúng trong các câu ( Khoanh tròn vào đáp án đúng ) Câu 1. Tập hợp M = có: A: 331 phần tử ; B : 333 phần tử ; C: 335 phần tử ; D : 337 phần tử Câu 2. a) 517 : 513 có kết quả là: A: 55 ; B : 54 ; C : 53 ; D : 52 b) 4.46.47 có kết quả là : A : 411 ; B : 4 12 ; C : 413 ; D : 414 c) (1415: 1411): 142 có kết quả là: A : 14 ; B : 142 ; C : 143 ; D : 144 d) 47: 28 có kết quả là A : 26 ; B : 27 ; C : 28 ; D : 25 Phần II - Tự luận Câu 1. Cho tập hợp A = . Hãy viết tất cả các tập hợp con của A Câu 2. Tính giá trị của biểu thức: A = 1449 - B = 4. 52 – 3. 24 C = 1236 – [ 4. 101- 42. 4] D = 5 + 10 + 15 + 20 + … + 2005 Câu 3. Tìm số tự nh

File đính kèm:

  • docTuan 4,5,6 So 6.doc
Giáo án liên quan