I/ Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu k/n lũy thừa.
- Phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II/ Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: a/ Lũy thừa bậc n của b là gì?
b/ Viết công thức tổng quát.
c/ Tính: 102 = ; 53 =
- HS 2: a/ Nêu quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Tiết 13 SH - Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
Củng cố và khắc sâu k/n lũy thừa.
Phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT và quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
Rèn kỹ năng thực hiện phép tính lũy thừa một cách thành thạo.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Lũy thừa bậc n của b là gì?
b/ Viết công thức tổng quát.
c/ Tính: 102 = ; 53 =
HS 2: a/ Nêu quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số
b/ Viết công thức tổng quát.
c/ Viết KQ phép tính dưới dạng 1 lũy thừa: 33.34 ; 52.57 ; 76.7
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Có NX gì về số mũ của lũy thừa và số chữ số 0 sau chữ số 1 ở giá trị của lũy thừa?
- Y/c HS giải thích tại sao sai.
- Để thực hiện bt 64, các em áp dụng kiến thức đã học nào?
- Có bao nhiêu chữ số 1 ở cơ số?
- Giảm dần chữ số về 2 phía.
61/28 SGK
8 = 23 ; 16 = 24 = 42 ; 27 = 33 ; 64 = 26 = 43 = 82
81 = 34 = 92 ; 100 = 102
62/28 SGK
a/ 102 = 100 ; 103 = 1000 ; 104 = 10000 ; 105 = 100000
106 = 1000000
b/ 1000 = 103 ; 1000000 = 106 ; 1 tỉ = 109
63/28 SGK - Điền Dươngấu “x” và ô thích hợp:
Câu
Đúng
Sai
a) 23 . 22 = 26
x
b) 23 . 22 = 25
x
c) 54 . 5 = 54
x
64/29 SGK
a/ 23 . 22 . 24 = 29 ; b/ 102 . 103 . 105 = 1010
c/ x . x5 = x6 ; d/ a3 . a2 . a5 = a10
65/29 SGK
66/29 SGK – Ta biết 112 = 121 ; 1112 = 12321
Dự đoán: 11112 = 1234321
3/ Củng cố:
Lũy thừa bậc m của x là gì?
Muốn nhân 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm ntn?
4/ Dặn dò:
j Ôn Lê Thị. Xem lại các bài tập đã làm.
k Làm 8693/13 SBT
l Đọc trước §8
Tiết 14 SH - Ngày dạy:
§8. CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I/ Mục tiêu:
Nắm được quy tắc và công thức chia 2 lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a0).
Biết chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
Rèn luyện tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, ôn LT, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Nêu quy tắc nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
b/ Viết CT tổng quát
HS 2: Làm 93/13 SBT
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- 10 : 2 = ?
- a10 : a2 = ? Để biết phép tính này thực hiện ntn, chúng ta cùng nhau học bài: Chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
- Làm
- Cơ số ntn? 4 là gì của 3 và 7?
- Muốn chia 2 lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- ĐK của phép chia là gì?
- a9 : a5 = ?
- Tổng quát: am : an = ?
- ĐK của phép chia là gì?
- ĐK của phép trừ là gì?
- Khi số bị chia bằng số chia thì thương bằng bao nhiêu?
- Hãy tính bằng 2 cách:
36 : 36 = ?
- Nêu quy ước a0 = 1
- Làm
- Hãy viết số 2475 dưới dạng tổng giá trị của các chữ số?
- Viết các số 1000; 100; 10; 1 dưới dạng lũy thừa của 10?
- 2.103 = 103 + 103
à Cách viết trên còn đgl cách viết 1 stn dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
- Làm
- 10 : 2 = 5
53 . 54 = 57
57 : 53 = 54 ; 57 : 54 = 53
- Giữ nguyên cơ số. 4 là hiệu của 7 và 3.
- Giữ nguyên cơ số, trừ các số mũ.
- Số chia khác 0.
- a9 : a5 = a4
- am : an = am - n
- a0
- m n
- Bằng 1
36 : 36 = 1
36 : 36 = 30
a/ 712 : 74 = 78
- 2475 = 2000 + 400 + 70 + 5
= 2.1000 + 4.100 + 7.10 + 5.1
= 2.103 + 4.102 + 7.101 + 5.100
- Quan sát và lắng nghe.
538 = 5.102 + 3.101 + 8.100
1/ Ví dụ:
2/ Tổng quát:
a/ Quy tắc: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0 ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
b/ Công thức:
* Quy ước: a0 = 1 (a0)
3/ Củng cố:
Làm 69/30 – Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô vuông
a) 33 . 34 bằng: 312 ; 912 ; 37 ; 67
b) 55 : 5 bằng: 55 ; 54 ; 53 ; 14
c) 23 . 42 bằng: 86 ; 65 ; 27 ; 26
Làm 71/30SGK
a) cn = 1 c = 1 vì 1n = 1 b) cn = 0 c = 0 vì 0n = 0
4/ Dặn dò:
j Học thuộc quy tắc, CT, quy ước.
k Xem lại các và bài tập đã làm.
l Làm 67, 68,70/30 SGK. Làm 96103/14 SBT
Tiết 15 SH - Ngày dạy:
§9. THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I/ Mục tiêu:
Nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính.
Biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, học thuộc bài, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS 1: a/ Nêu quy tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số.
b/ Viết CT tổng quát
HS 2: Làm 67/30 SGK
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Tính: 5 – 3 ; 15.6
60 – (13 – 2 – 4)
- Dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức. Vậy b.thức là gì?
- Mỗi số được coi là 1 b.thức, chẳng hạn là 5.
- Trong b.thức ta có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính ở tiểu học.
- Nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thì ta thực hiện ntn?
- Nêu dãy tính có ngoặc.
- Tương tự như ở TH, thứ tự thực hiện các phép tính trong b.thức cũng được chia làm 2 tr/h:
- Tr/h 1: Đ/v b.thức k có ngoặc:
+ Nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thì ta thực hiện ntn?
+ Nếu dãy tính có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện ntn?
- Tr/h 2: Đ/v b.thức có ngoặc ta làm ntn?
- Thực hiện phép tính:
- Làm
- Làm
5 – 3 = 2 ; 15.6 = 90
60 – (13 – 2 – 4) = 60 – 7 = 53
- HS phát biểu
- Nhân và chia, cộng và trừ.
- Từ trái sang phải
- Từ trái sang phải
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b/ 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
- nâng lên lũy thừa, nhân và chia, cộng và trừ.
a/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6
= 36 – 30 = 6
b/ 33 . 10 + 22 . 14
= 27.10 + 4.14 = 270 + 56 = 326
-
1/ Nhắc lại về biểu thức
Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức.
VD: 5 – 3 ; 15.6 ; 60 – 3.22
ØChú ý:
a) Mỗi số được coi là một biểu thức.
b) Trong biểu thức ta có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
2/ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc:
- Nếu dãy tính chỉ có phép cộng, trừ (hoặc nhân, chia) thì ta thực hiện từ trái sang phải.
VD: Thực hiện phép tính:
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24
b/ 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
- Nếu dãy tính có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa thì ta thực hiện nâng lên lũy thừa trước đến nhân và chia cuối cùng là cộng và trừ.
VD: Thực hiện phép tính:
a/ 4 . 32 – 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6
= 36 – 30 = 6
b/ 33 . 10 + 22 . 14
= 27.10 + 4.14 = 270 + 56 = 326
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ngoặc tròn , ngoặc vuông , ngoặc nhọn , ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc tròn trước, rồi thực hiện tính trong dấu ngoặc vuông, cuối cùng thực hiện tính trong dấu ngoặc nhọn.
VD: Thực hiện phép tính:
3/ Củng cố:
Bạn Lam đã thực hiện phép tính như sau: a/ 2.52 = 102 = 100 ; b/ 62:4.3 = 62:12 = 36:12 = 3
Hãy NX bài làm của bạn Lam.
Làm 73/32 SGK
4/ Dặn dò:
j Học thuộc thứ tự thực hiện phép tính.
k Xem lại các và bài tập đã làm.
l Làm 7478,80/32, 33 SGK.
Tiết 5 HH - Ngày dạy:
§5. TIA
I/ Mục tiêu:
Biết mô tả tia bằng nhiều cách khác nhau.
Biết thế nào là 2 tia đối nhau, 2 tia trùng nhau.
Rèn luyện kỹ năng vẽ tia, đọc tên, viết tên của tia.
Biết vẽ tia, tia đối của tia cho trước.
II/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, dụng cụ
HS: Đầy đủ dụng cụ học tập, làm bài tập về nhà.
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Vẽ đt xy, lấy điểm O thuộc đt xy
Câu 2: Hãy cho biết điểm O chia đt xy thành mấy phần?
2/ Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
- Dùng phấn màu vàng tô phần đt bên trái điểm O
- Hình gồm điểm O và phần đt được tô màu vàng đgl tia gốc O.
- Tia gốc O là gì?
- Dùng phấn màu đỏ tô phần đt còn lại và mô tả tia gốc O. Tia gốc O có màu vàng là tia Ox, Tia gốc O có màu đỏ là tia Oy. Điểm O đgl điểm gốc của tia. Khi viết tên hay đọc tên của tia nên chú ý phải viết, đọc tên gốc trước, chẳng hạn Ox, còn đọc xO là sai. Ngoài ra 2 tia Ox, Oy còn đgl nữa đt Ox, Oy.
- Y/c HS làm 22/112 SGK
à Tia Ox là hình bị giới hạn bởi điểm O, không giới hạn về phía x.
- Y/c HS lên bảng vẽ hình 25/113 SGK
- Đọc tên các tia trên hình
- Quan sát h.vẽ hãy cho biết 2 tia Ox và Oy có đặc điểm gì?
- Hai tia Ox và Om có phải là 2 tia đối nhau không? Vì sao?
à Trên 1 đt ta lấy 1 điểm bất kỳ thì điểm đó là gốc chung của 2 tia đối nhau.
- Vẽ 2 tia đối nhau Bm và Bn.
- Làm
- 2 tia AB và Ay có đặc điểm gì?
- Dùng 2 loại phấn màu để tô đậm 2 tia AB và Ay để minh họa. Khi đó tia AB và Ay gọi là 2 tia trùng nhau
- Giới thiệu 2 tia phân biệt
- Làm
- Là hình gồm điểm O và 1 phần đt bị chia ra bởi điểm O
- Quan sát và lắng nghe.
- HS đứng tại chổ trả lời 22/112 SGK
- HS làm 25/113 SGK
- Tia Ox, Oy, Om
+ Có chung 1 điểm gốc
+ Tạo thành 1 đt
- Chúng không tạo thành 1 đt vì không thỏa mãn đk 2.
- Quan sát và lắng nghe.
a/ Vì không chung gốc.
b/ Ax và Ay, Ax và AB, Bx và By, BA và By.
- Có chung 1 điểm gốc và tia này nằm chồng lên tia kia.
- Quan sát và lắng nghe
a/ OB trùng với Oy
b/ Không trùng vì không chung gốc.
c/ Vì không tạo thành đt.
1/ Tia
Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. (còn được gọi là một nữa đường thẳng gốc O)
VD: Tia Ox, tia Oy
2/ Hai tia đối nhau
Hai tia có chung điểm gốc và tạo thành một đường thẳng gọi là hai tia đối nhau.
Ox và Oy là hai tia đối nhau.
3/ Hai tia trùng nhau
Tia Ax và tia AB gọi là hai tia trùng nhau
3/ Củng cố: Làm 22b,c/113 SGK
4/ Dặn dò:
j Học thuộc bài, tập vẽ 2 tia đối nhau, tia đối của 1 tia cho trước
k Xem lại các và bài tập đã làm.
l Làm 23,24,26,27,28/113 SGK.
File đính kèm:
- Tuan 5.doc