I Mục tiêu
1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thực hiện các phép tính.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để tính toán một cách một linh hoạt chính xác .
3.Tư duy: - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác
4. Thái độ :- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thày và trò
1. Chuẩn bị của thày:
- Bảng phụ, máy tính
2. Chuẩn bị của trò :
- Học bài và làm các bài tập cho về nhà ,máy tính
III/Phương pháp giảng dạy
- Quan sát ,thao luận nhóm
- đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
25 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 6, 7, 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Ngày soạn :15/09/2012
Tiết : 16 Ngày dạy : /09/2012
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1. Kiến thức - Củng cố và khắc sâu cho HS qui ước thực hiện các phép tính.
2. Kỹ năng: - Biết vận dụng thứ tự thực hiện phép tính để tính toán một cách một linh hoạt chính xác .
3.Tư duy: - Rèn cho HS có kỹ năng tính nhanh ,chính xác
4. Thái độ :- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thày và trò
1. Chuẩn bị của thày:
- Bảng phụ, máy tính
2. Chuẩn bị của trò :
- Học bài và làm các bài tập cho về nhà ,máy tính
III/Phương pháp giảng dạy
Quan sát ,thao luận nhóm
đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ (6')
HS làm bài 73 - SGK?
Nêu qui ước thực hiện phép tính có dấu ngoặc.
HS1. Thực hiện phép tính: 3.52 – 16:22
ĐS: 71
HS2: 80 – {[130 – ( 12 – 4 )2 ]}
ĐS: 14
à Gọi 2 HS lên trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập ( 10')
GV: Gọi 2HS chữa bài 74a,c - T32
GV: Kiểm tra bài tập của một số HS
GV: Uốn nắn bổ sung và nhấn mạnh từng bước
GV: Gọi HS lên chữa bài 75 - T32
trên bảng phụ.
GV: Nhận xét chốt
Hai HS lên bảng chữa
HS: Nhận xét bài làm của bạn
HS: Điền nhanh vào bảng phụ
Bài 74 - T32
a) 541 + (218 - x) = 735
218 - x = 735 - 541
218 - x = 194
x = 218 - 194 = 24
c) 96 - 3(x + 1) = 42
3(x + 1) = 96 - 42 = 54
x + 1 = 54 : 3 = 18
x = 81 - 1 = 17
Hoạt động 2: giải bài tập ở lớp (24')
GV: treo bảng phụ nội dung bài 77 - 32
? Nêu các bước thực hiện phép tính này.
GV: Kiểm tra KQ các nhóm
? Ở câu a có mấy cách tính là những cách nào.
GV: Chốt lại cách làm.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 78 - T32
? Nêu trình tự thực hiện các phép tính trên.
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Nêu nội dung bài toán
GV: Cho HS nhận xét
?Từ kết quả bài tập trên Em rút ra nhận xét gì.
GV: Uốn nắn - chốt lại
.
HS: Hoạt động theo nhóm
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b
2 cách
- Theo thứ tự
- Vận dụng tính chất phân phối
Làm các phép nhân , chia trong ngoặc trước.
Một HS lên trình bầy
HS: Làm việc độc lập ít phút
HS lên bảng điền
HS: Suy nghĩ trả lời
HS: Đọc tìm hiểu cách làm.
Bài 77 - T32
Thực hiện phép tính
a) 27 .75 + 25 . 27 - 150
= 27 ( 75 + 25 ) - 150
= 27 . 100 - 150
= 2700 - 150
= 2550
b)
=
=
=
Bài78 - T32
Tính giá trị biểu thức
12000 -(1500 .2 + 1800 .3 +1800 . 2 : 3)
= 12000 - ( 3000 + 5400 + 1200)
= 12000 - 9600 = 2400
Bài 80 - T32
12 = 1
22 = 1 + 3
32 = 1 + 3 + 5
3.Củng cố( 4')
GV chốt lại kiến thức trọng tâm của bài
4) Hướng dẫn về nhà: ( 1')
- Ôn lại bốn phép tính về số tự nhiên, nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, qui ước thực hiện phép tính.
- BTVN: 79 - SGK - T32; 64 - 68 (SBT)
DUYỆT TUẦN 6( tiết 16)
Tuần : 6 Ngày soạn :12/09/2012
Tiết : 17 Ngày dạy : /09/2012
LUYỆN TẬP ( tiếp theo)
I – MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- HS được củng cố tính chất của các phép tính để tính nhanh, hợp lí trong các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số chưa biết...
2. Kỹ năng:
- Vận dụng linh hoạt các tính chất, công thức để làm đúng các bài tập về tính giá trị biểu thức
3. Thái độ:
- Có ý thức ôn luyện thường xuyên.
II – CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng,bảng phụ
2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Kiểm tra bài cũ:
- HS1: Thực hiện phép tính: 23.17-23.14
ĐS: 24
- HS2: Thực hiện phép tính: 15.141+59.15
ĐS: 3000
à Gọi HS lên bảng trình bày lời giải– nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (8ph)
- GV yêu cầu HS chữa bài
tập về nhà.
- Lµm BT b¶ng phô
- C¶ líp hoµn thiÖn bµi vµo vë
- NhËn xÐt, söa l¹i vµ hoµn thiÖn lêi gi¶i.
I.Ch÷a bµi tËp
Bài 74 - SGK
5( x + 35) = 515
x + 35 = 515 : 5
x + 35 = 103
x = 103 – 35
x = 68
Hoạt động 2: Luyện tập (35ph)
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải trên máy
- Nhận xét và ghi điểm
- Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bài 105 - SGKđể tìm ra cách làm
GV nhận xét cho điểm nhóm
- GV: Cho HS cả lớp đọc nội dung bài 81 - T33
GV: Hướng dẫn HS thực hiện
? Dùng máy tính tính
(274 + 318) . 6
34 . 29 + 14 . 35
45 . 62 - 32 . 51
GV: Đánh giá chốt lại
- Làm cá nhân ra nháp
- 2 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
HS quan sát theo dõi
Học sinh lam
bảng nhóm
HS dùng máy tính tính thông báo KQ
II.LuyÖn tËp
Bµi 107.SBT/15
a. 36:32 + 23.22
= 34 + 25
= 81 + 32
= 113
b. (39.42-37.42):42
= 42.(39-37):42
= 2
Bµi tËp 108.SBT/15
2.x - 138 = 23 .22
2x - 138 = 25
2x - 138 = 32
2x = 32 + 138
2x = 170
x = 85
Bài 105.SBT
a) 70– 5.(x – 3) = 45
5.(x-3) = 70-45
5.(x-3) =25
(x – 3)=25:5
x – 3 = 5
x = 5+3
x = 8
Bài 81 - T33
a) ( 274 + 318) .6 =3552
b) 34 .29 + 14 . 35 = 1476
c) 49 . 62 – 32. 51 = 1406
3. Củng cố, luyện tập:
- Kết hợp trong quá trình làm bài.
4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Đọc và làm lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị ôn tập tốt giờ sau kiểm tra 1 tiết.
DUYỆT TUẦN 6( tiết 17)
Tuần : 6 Ngày soạn :12/09/2012
Tiết : * Ngày dạy : /09/2012
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố và khắc sâu cho HS cách thực hiện các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia, lũy thừa ; tính giá trị của biểu thức
2. Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về tập hợp , thực hiện các phép tính, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng lũy thừa, tính giá trị của biểu thức.
3.Tư duy
- Rèn cho HS tư duy lô gic, khả năng suy luận.
4. Thái độ
- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II/ Chuẩn bị của thày và trò
1. Chuẩn bị của thày:
- Hệ thống kiến thức cần ôn tập ,bảng phụ,
2. Chuẩn bị của trò :
- Học bài và làm các bài tập cho về nhà
III/Phương pháp giảng dạy
- Quan sát ,đàm thoại ,vấn đáp ,hoạt động nhóm
IV/ Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống lý thuyết ( 15')
? Nêu các cách viết một tập hợp? Nêu chú ý khi viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng?
? Viết tập hợp N và tập hợp N*
? Phát biểu các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên?
? Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số,
? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ?
HS : Trả lời
Có hai cách viết một tập hợp
Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
Chú ý :khi viết một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của chúng
-Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu ngoặc nhọn
- Mỗi phần tử được liệt kê
một lần , thứ tự liệt kê tùy ý
1 Học sinh lên bảng viết
Học sinh phát biểu các tính chất
HS phát biểu như SGK/31
1.Tập hợp, cách viết một tập hợp
2. Tập hợp N và tập hợp N*
N =
N = {1;2;3;4....}
3. Phép cộng và phép nhân số tự nhiên
4.Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số
5.Thứ tự thực hiện các phép tính
Hoạt động 1: ÔN tập ở lớp ( 25')
Bài 1:
a)Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 10 bằng hai cách
b) Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau
B = {11;12;12;....;91}
C = {30;32;34;...;90}
Bài 2: Thực hiện các phép tính
a) 168 + 79 + 132
b)32 . 47 + 32 . 53
GV hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất giao hoán ,kết hợp của phép cộng, áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để tính
Bài 3: Tìm x biết:
a) 6.x = 24
áp dụng mối liên hệ trong phép nhân để tính.
b)315 + ( 146 - x) = 401
Bài 4 Thực hiện phép tính:
a) 3 . 52 - 16 : 23
b) 17.85 + 15 . 17 -120
c) 20 – [30 – (5 – 1)2 ]
GV yêu cầu học sinh nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức
1 HS lên bảng viết tập hợp A
2 HS lên bảng tính
2 Học sinh lên bảng trình bày
2 học sinh lên bảng trình bày
Bài 1:
a) A = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
A = {xÎN/x<10}
b)Tậphợp B={11;12;13;....;91}
có (91 – 11) + 1 = 81phần tử
- Tập hợp C={30;32;34;...;90}
Có (90 – 30 ) : 2 + 1 = 32 phần tử
Bài 2: Thực hiện các phép tính
b) 168 + 79 + 132
=( 168 + 132) + 79
= 300 + 79 = 379
d) 32 . 47 + 32 . 53
= 32 ( 47 + 53 )
= 32 . 100 = 3200
Bài 3: Tìm x biết:
6.x = 24
x = 24 : 6
x = 4
b)315 + ( 146 - x) = 401
146 - x = 401 - 315
146 - x = 86
x = 146 - 86
x = 60
Bài 4 Thực hiện phép tính:
a) 3 . 52 - 16 : 23
= 3 . 25 - 16 : 8
= 75 - 2 = 73
b) 17.85 + 15 . 17 -120
= 17(85 + 15) - 120
= 17 . 100 - 120
= 1700 - 120 = 1580
c)
3. Củng cố (3')
GV chốt lại các kiến thức toàn bài
4) Hướng dẫn về nhà: (2')
- Ôn lại các phép tính về số tự nhiên : Cộng, trừ ,nhân, chia. Nhân, chia hai lũy thừa vùng cơ số.
- Ôn lại các dạng toán: Tính giá trị biểu thức, tìm số tự nhiên, Thực hiện nhân chia lũy thừa cùng cơ số
- Giờ sau kiểm tra một tiết
DUYỆT TUẦN 6( tiết *)
Tuần : 7 Ngày soạn :12/09/2012
Tiết : 18 Ngày dạy : /09/2012
KiÓm tra 45’
I. Môc tiªu :
- HS ®îc kiÓm tra nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ :
+ TËp hîp, phÇn tö cña tËp hîp, tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc, t×m sè cha biÕt.
+ C¸c bµi tËp tÝnh nhanh, tÝnh nhÈm
- RÌn kh¶ n¨ng t duy, tÝnh to¸n, chÝnh x¸c, hîp lÝ.
- KiÓm tra kÜ n¨ng vËn dông linh ho¹t c¸c tÝnh chÊt cña c¸c phÐp tÝnh
- Cã ý thøc tù gi¸c, tr×nh bµy s¹ch sÏ.
II. Ph¬ng ph¸p d¹y häc :
III. ChuÈn bÞ cña GV vµ HS :
GV: B¶ng phô ghi ®Ò kiÓm tra.
HS: GiÊy lµm bµi
IV. TiÕn tr×nh bµi häc:
MA TRAÄN ÑEÀ KIEÅM TRA
Cấp độ
Tên
chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Chủ đề 1-Tập hợp, phần tử tập hợp
-Số phần tử tập hợp,tập hợp con
- Đếm đúng sốphần tử của tập hợp
HiÓu kh¸i niÖm tËp hîp.
biÕt sè phÇn tö cña tËp hîp.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0,5
1
1
2
1,5
15%
Chủ đề 2:Tính chất các phép tính Cộng, Trừ, Nhân, Chia
* KT: N¾m v÷ng c¸c t/chÊt phÐp céng, trõ phÐp nh©n vµ phÐp chia.
Thực hiện các phép tính , tính dúng giá trị biểu thứcnhanh chính xác.
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0,5
1
1,5
2
2
20%
Chủ đề 3: Lỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân
Chia hai lỹ thừa cùng cơ số
Nhận biết được các phép nhân chia các lũy thừa cùng cơ số viÕt gän mét tÝch c¸c thõa sè b»ng nhau b»ng c¸ch dïng lòy thõa.
RÌn kü n¨ng thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh lòy thõa mét c¸ch thµnh th¹o
Thực hiện được các phép nhân chia các lũy thừa cùng cơ số
Số câu
Số điểm
tỉ lệ %
1
0,5
1
0,5
1
1,5
2
1
5
3,5
35%
Chủ đề 4: -Thứ tự thực hiên các phép tính
HS biÕt vËn dông c¸c quy íc vÒ thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong biÓu thøc ®Ó tÝnh ®óng gi¸ trÞ cña biÓu thøc
.
Tính tính lũy thừa ,tìm x
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
1
1,5
1
1,5
2
3
30%
TỔNG CỘNG
3
1.5
15%
2
2,0
20%
4
3,5
3,5%
2
3
30%
11
10
100%
Ñeà baøi.
TRẮC NGHIỆM 3điểm(Chọn câu trả lời đúng.)
1) Em h·y chän mét ®¸p ¸n ®óng trong c¸c c©u sau:
Caâu 1 :Cho taäp hôïp A = {2; 4; 6; 8,9}. Soá phaàn töû cuûa taäp hôïp A laø:
A. 4 phaàn töû B. 10 phaàn töû C.41 phaàn töû D. 5phaàn töû
Câu 2: Khẳng định nào đúng
A. 23 = 32 B . 24 = 42 C. 25 = 10 D. 23.32 = 65
Caâu 3 : Tính 142 ñöôïc keát quaû?
A. 28 B. 16 C. 96 D. 196
Caâu 4: Keát quaû cuûa pheùp tính 85 : 83 vieát döôùi daïng moät luyõ thöøa laø?
A . 82 B. 815 C. 88 D.8 15
Caâu 5 (1 ®iÓm) Mçi ý ®óng ®îc 0.25 ®iÓm.
C©u
§óng
Sai
a) 128 : 12 4 = 122
d) 53.52=55
II TỰ LUẬN(7điểm)
1) Thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh sau ( tÝnh nhanh nÕu cã thÓ ) :
a) 4.52 – 3.23
b) 28.76 + 13.28 + 11.28
2) T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
a) 10 + 2.x = 45: 43
b) 5.(x - 3) = 15
3)viết tập hợp A số tự nhiên. 5 ≤ x ≤ 9bằng hai cách
ÑAÙP AÙN
PhÇn
câu
Néi dung ®¸nh gi¸
§iÓm
I
1
2
3
4
5
1) D
2) B
3) D
4) A
5)
a- sai
b - ®óng
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
II
1
2
3
a) 4.52 – 3.23
= 4.25 – 3.8
= 100 – 24
= 76
b) 28.76 + 13.28 + 11.28
= 28.(76 + 13 + 11)
= 28.100
= 2800
a) 10 + 2.x = 45: 43
10 + 2.x = 42
10 + 2.x = 16
2.x = 16 – 10
2.x = 6
x = 6 : 2= 3
b) 5.(x - 3) = 15
x – 3 = 15 :5
x – 3 = 3
x = 3 + 3
x = 6
A={9; 8; 7; 6; 5}.
Tập hợp A = { x ε N / 5 ≤ x ≤ 9 }
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
DUYỆT TUẦN 7( tiết 18)
Tuần : 7 Ngày soạn : /09/2012
Tiết : 19 Ngày dạy : /09/2012
TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu. Học sinh biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.
* Kỹ năng: Biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết.
* Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút).
GV đặt câu hỏi:
+ Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
+ Khi nào số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
Cho ví dụ mỗi trường hợp một ví dụ
+ Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét 1 tổng có chia hết cho 1 số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác định được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó.
HS trả lời:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho a = b.k
Ví dụ:
6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
+ Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu
a = b.q + r (với q, r Î N và 0 < r < b)
Ví dụ:
15 không chia hết 4 vì
15 : 4 = 3 (dư 3)
15 = 4.3 + 3
Hoạt động 2: Nhắc lại về quan hệ chia hết (3 phút)
Khi nào ta có phép chia hết?
Cho ví dụ
Gọi học sinh đọc định nghĩa về chia hết?
a chia hết cho b, ký hiệu
Gọi hai học sinh đọc định nghĩa chia hết
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết:
+ Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k sao cho: a = b.k
+ Ký hiệu: a b hoặc a b
(a không chia hết cho b)
Hoạt động 3: Tính chất 1 (15 phút)
?1 Viết hai số chia hết cho 6
Xét tổng có chia hết cho 6 không?
Viết hai số chia hết cho 7
Xét tổng có chia hết cho 7 không?
=> Nhận xét
Trong cách ghi tổng quát A, B thuộc N, m ¹ 0 ta có thể viết A + B m hoặc (A+B) m.
36, 42
Nếu mỗi số hạng của tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Cho ví dụ tính chất chia hết của một hiệu.
a)
b)
=> Kết luận
Nêu tính chất 1
Gọi 4 HS lên bảng làm bài
c)
d) 44 11 ; 66 11
và 77 11
=> (44+66+77) 11
2. Tính chất 1:
a. Ví dụ:
Ta có:
b. Chú ý: Học SGK trang 34
Hoạt động 4: Tính chất 2 ( 15 phút)
?2 Hoạt động nhóm:
Xét xem tổng sau có chia hết cho 4 không? (32+13) chia hết cho 4?
Xét xem tổng sau có chia hết cho 5 không?
(25+37) chia hết cho 5?
Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 7 không?
(35 – 12) chia hết cho 7?
Xét tổng sau chia hết cho 3 không?
(7 + 12 + 24) chia hết cho 3?
Cả lớp nhận xét các ví dụ của tất cả các nhóm
Nêu nhận xét thông qua các ví dụ:
Phát biểu tính chất 2.
Nhận xét: Nếu trong một tổng hai số hạng có một số hạng không chia hết cho một số nào đó còn số hạng kia chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
3. Tính chất 2:
a. Ví dụ:
Ta có:
b. Chú ý: Học SGK tr.35
Hoạt động 5: Củng cố (5 phút).
Nhắc lại tính chất 1 và 2.
Bài ?3: Không tính toán xét xem các tổng, hiệu sau có chia hết cho 8 không?
?4/ Cho hai ví dụ hai số a, b trong đó a không chia hết cho 3, b không chia hết cho 3 nhưng a + b chia hết cho 3.
Học sinh tự cho một ví dụ nữa.Nếu 13 5; 12 5, 25 5. Kết luận như thế nào 13 + 12 + 25
Nhận xét?
a/
b/
c/
d/
Nếu tổng có 3 số hạng trong đó có hai số hạng không CH cho một số nào đó, số còn lại CH cho số đó thì chưa thể kết luận tổng có CH cho số đó không?
?3
a/
b/
c/
d/
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (2 phút)
+ Học kĩ bài đã học. + BTVN: 83, 84, 85, 86.
V. Rút kinh nghiệm:
DUYỆT TUẦN 7( tiết 18)
Tuần 7 Ngày soạn: – 10– 2011
Tiết 20 Ngày dạy: – 10– 2011
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu đó.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu có chia hoặc không chia hết cho 2, cho 5.
* Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút).
GV nêu câu hỏi:
Xét biểu thức: 186 + 42. Không làm phép cộng hãy cho biết tổng trên có chia hết cho 6 không?
Nêu tính chất 1
186 + 42 + 14 chia hết cho 6 không? Phát biểu tính chất 2?
Gọi HS lên bảng làm:
HS phát biểu tính chất 1.
am và bm Þ (a+b) m
HS phát biểu tính chất 2.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5 phút)
102 ? 105 ? vì sao?
90 = 9 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
1240 = 124 . 10 chia hết cho 2 không? chia hết cho 5 không?
à nhận xét?
Tím một vài số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5
102; 105 vì 10 có chữ số tận cùng bằng 0.
902; 905
12402; 12405
HS tìm ví dụ
1. Nhận xét mở đầu:
Các chữ số tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12 phút)
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
0, 2, 4, 6, 8
= 400 + 30 + x
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
(Học SGK)
?1 Trong các số sau đây số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2.
328, 435, 240, 137
Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có 1 chữ số số nào chia hết cho 2?
Ví dụ: Cho n = (x là chữ số)
Viết dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.
Để tổng 400 + 30 + x chia hết cho 2 thì x có thể bằng chữ số nào?
x có thể bằng chữ số nào khác? Vì sao?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2? à Kết luận 1
Nếu thay x bằng chữ số nào thì n không chi hết cho 2?
Þ Kết luận. Một số như thế nào thì không chia hết cho 2?
à Dấu hiệu chia hết cho 2
0, 2, 4, 6, 8
= 400 + 30 + x
4002
302
Thay x = 4
x có thể bằng một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8
Các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 là các chữ số chẵn.
Các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 là các chữ số lẻ.
Số chia hết cho 2 là:
328, 240.
Số không chia hết cho 2 là:
435; 137.
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (12 phút)
Xét số n =
Thay x bởi chữ số nào thì n chia hết cho 5? Vì sao?
+ Số như thế nào thì chia hết cho 5
à Kết luận 1
Nếu thay x bởi 1 trong các chữ số
1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 thì số đó chia hết cho 5?
à Kết luận 2
Þ Dấu hiệu chia hết cho 5
Gọi HS đứng dậy đọc dấu
hiệu chia hết cho 2.
Thay x bởi chữ số 5 hoặc 0 thì n chia hết cho 5 vì cả hai số hạng đều chia hết cho 5.
Không chia hết cho 5 vì có một số hạng không chia hết cho 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5
(Học SGK)
?2 Điền chữ số thích hợp vào dấu * để được số chia hết cho 5.
370 hoặc 375.
hoạt động 5: Đánh giá: (5 phút).
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5.
+ n có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8 n 2
+ n có chữ số tận cùng là 0; 5 n 5
+ Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5?
Bài 92: Cho các số 2141; 1345; 4620; 234. Trong các số đó:
Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5? (234)
Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? (1345)
Số nào chia hết cho cả 2 và 5? (4620).
Số nào không chia hết cho cả 2 và 5? (2141).
Bài 93: Tổng hiệu sau có chia hết cho 2; cho 5 không?
a. (420 – 136) 2 b. (625 – 450) 5
c. (1.2.3.4.5.6 + 42) 2 d. (1.2.3.4.5.6 – 35) 5
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà: (1 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
DUYỆT TUẦN 7
Tuần 8 Ngày soạn: – 10– 2011
Tiết 21 Ngày dạy: – 10– 2011
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS hiểu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Không tính toán mà nhận biết được một số chia hết cho 2, cho 5.
* Kỹ năng:
Rèn luyện phẩm chất, tư duy, suy nghĩ tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh nhất, nhanh nhất, hợp lí nhất.
* Thái độ:
Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu và giải toán.
II. Chuẩn bị:
GV: Phần màu, bảng phụ
HS: Chuẩn bị bảng nhóm và bút viết.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
Thuyết trình, vấn đáp.
Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút).
GV gọi 2 em HS lên bảng
1. Sửa bài 94 tr.38
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
- Giải thích cách làm
2. Sửa bài 95 tr.38 SGK
GV hỏi thêm:
- Chia hết cho 2 và cho 5?
Nhận xét cách tính và cách trình bày lời giải?
HS1: Số dư khi chia 813, 264, 736, 6547 cho 2 lần lượt là 1, 0, 0, 1
Số dư khi chia mỗi số trên cho 5 lần lượt là 3, 4, 1, 2.
(Tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2,cho 5
Kết quả của số dư tìm được chính là số dư mà đề bài yêu cầu phải tìm)
HS2
0, 2, 4, 6, 8.
0, 5.
0
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 96: Điền chữ số vào dấu * để được số thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.
Thảo luận nhóm: So sánh điểm khác với bài 95? Còn trường hợp nào khác?
GV tóm lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, 5 không?
HS chia nhóm thảo luận
Bài 95 chữ số cuối cùng
Bài 96 chữ số đầu tiên
Bài 96 tr.39 (SGK)
a) Không có chữ số nào
b) * = 1, 2, 3, … , 9
Bài 97: dùng 3 chữ số 4, 0, 5 ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn điều kiện:
a. Chia hết cho 2.
b. Chia hết cho 5.
Làm thế nào để ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 2, cho 5?
Bài 98: hướng dẫn HS làm.
Bài 99: tìm số tự nhiên có 2 chữ số, các chữ số giống nhau biết số đó chia hết cho 2 và cho 5 dư 3.
Bài 100: ô tô đầu tiên ra đời vào năm nào ? năm n = trong đó n 5 và a, b, c Î {1; 5; 8} (a, b, c khác nhau)
BT thêm: tìm tập hợp các sdố tự nhiên vừa chia hết cho 2, cho 5 và 136 < n < 182 “một số như thế nào vừa chia hết cho cả 2 và 5”
Chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là: 0, 4
Chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là: 0, 5
Trong phép chia số dư nhỏ hơn số chia.
Dấu hiệu chia hết cho 2?
Dấu hiệu chia hết cho 5?
Gọi HS lên bảng làm.
a. đúng b. sai
c. đúng d. sai
Giải: n 5 thì chữ số tận cùng c = 0 hoặc 5 mà c Î {1; 5; 8}
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Giải: 136 < n < 182.
n chia hết cho cả 2 và 5.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên n :
A = {140, 150, 160, 170, 180 }
Bài 97 tr.39 SGK
a) Chia hết cho 2: 540, 504. 450.
b) Chia hết cho 5: 405, 540, 450
Bài 99 tr.39 SGK
Giải:
Số có hai chữ số giống nhau chia hết cho 2, chia hết cho 5 dư 3 số đó là 88
Bài 100 tr.39 SGK
Giải:
n 5 thì chữ số tận cùng
c = 0 hoặc 5 mà cÎ{1;5; 8}
Nên c = 5, b = 8, a =1.
Vậy số cần tìm là 1885.
Bài 98 tr.39 SGK
Câu
Đúng
Sai
a) Số có chữ số tận cùng bằng 4 thì chia hết cho 2
x
b) Số chia hết cho 2 thì có chữ số tận cùng bằng 4
X
c) Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
x
d) Số chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 5
X
Hoạt động 5: Hoạt động nối tiếp (2 phút)
+ Học kĩ bài đã học.
+ BTVN: 126, 127, 128, 130, 131, 132 / 41 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần 8 Ngày soạn: – 10– 2011
Tiết 22 Ngày dạy: – 10– 2011
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
* Kỹ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9. HS biết được một số chia hết cho 9 thì
File đính kèm:
- toan 6 tuan 6.doc