I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương pháp
- Nêu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cá nhân hoạt động nhóm
13 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học lớp 6 - Tuần 7 - Tiết 13: Số thâp phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 7 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 13 Ngày dạy : 2 /10/2012
SỐTHÂP PHÂN HỮU HAN
SỐ THÂP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Hiểu được số hữu tỉ là số biểu diễn thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:( 2’ )
- Nhắc lại tính chất cơ bản của dãy tỉ số.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.( 18’ )
- Treo bảng phụ:
Viết các số sau dưới dạng số thập phân:
; ; ; ; ; .
- Gv giới thiệu số thập phân hữu hạn,số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- Hs:
= 0,25
= - 0,8333…
= 0,26
= - 0,136
= 0,2444…
= 0,5
1.Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
- Các số 0,25; 0,36;
- 0,136; 0,5;… là các số thập phân hữu hạn.
- Các số - 0,8333…; 0,2444…;… là các số thập phân vô hạn tuần hoàn.
- 0,8333… = - 0,8(3) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì 3
0,2444… = 0,2(4) là số thập phân vô hạn tuần hoàn chi kì 4.
Hoạt động 2: Nhận xét( 10’ )
- GV hướng dẫn Hs tìm Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn.
- Hs hãy kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ.
- Hs: Tham khảo SGK/33 để tự rút ra nhận xét và tìm ra các bước để nhận biết.
- Hs kiểm tra lại các phân số đã cho ở phần 1.
2. Nhận xét:
2.1 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu không có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
2.2 Cách kiểm tra một phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn:
B1: Đưa về phân số tối giản có mẫu dương.
B2: Phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, nếu có ước khác 2 và 5 thì phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
VD: xem SGK.
Như vậy:
Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn.Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn biểu diễn một số hữa tỉ.
Hoạt động 3: Củng cố: (13’)
- Cho Hs nhắc lại điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
- Hoạt động nhóm bài 65,66, 67/SGK.
Bài tập 65: vì 8 = 23
có ước khác 2 và 5
Bài tập 66: Các số 6; 11; 9; 18 có các ước khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
Bài tập 67:
A là số thập phân hữu hạn:
A là số thập phân vô hạn: (a>0; a có ước khác 2 và 5)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài.
- Bài tập về nhà.67,68 SGK.
- Chuẩn bị trước các bài luyện tập.
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 7( tiết 13)
/
Tuần : 7 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 14 Ngày dạy : 2 /10/2012
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức.( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:( 6’ )
- ĐKiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn,vô hạn tuần hoàn. Cho VD.
- Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
3.Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.( 18’ )
Bài 69/SGK
Viết các số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a. 8,5: 3
b.18,7: 6
c.58: 11
d.14,2: 3,33
- Cho Hs sử dụng máy tính .
- Hs tự làm bài 71/SGK.
- Hoạt động nhóm bài 85,87/SBT( yêu cầu các nhóm có giải thích rõ ràng)
- Hs dùng máy tính và ghi kết quả.
a.2,(83)
b.3,11(6)
c.5,(27)
d.4,(264)
- Hs tự làm bài 71/SGK.
Bài 69/SGK
a. 8,5: 3 = 2,(83)
b.18,7: 6 = 3,11(6)
c.58: 11 = 5,(27)
d.14,2: 3,33 = 4,(264)
Bài 71/SGK
= 0,(01)
= 0,(001)
Hoạt động 2: Viết số thập phân , Bài tập về thứ tự.:( 15’ )
- Hoạt động nhóm bài 88/SBT.
- Hoạt động nhóm bài 89/SBT.
- GV nhận xét.
Củng cố
- Phát biểu kết luận về mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân?
- Hs làm bài 88
- Hs làm bài 89
- Lớp nhận xét.
Bài 88/SBT
a. 0,(5) = 5. 0,(1) = 5.=
b. 0,(34) = 34. 0,(01)
= 34.
=
c. 0,(123) = 123. 0,(001)
= 123. = =
Bài 89/SBT
0,0(8) = . 0,(8)
= . 8. 0,(1)= .8 . =
0,1(2) = . 1,(2)
= .[1 + 0,(2)]
= . [ 1 + 0,(1).2] =
0,(123) = . 1,(23)
= .[1+ 23.(0,01)]= .
=
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại các bài tập đã làm, xem lại các bài đã học tiết sau ôn tập.
- Làm bài 91,92/SBT.
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 7( tiết 14)
T
uần : 8 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 15 Ngày dạy : 2 /10/2012
LÀM TRềN SỐ
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được khái niệm tròn số, biết được ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng các qui ước tròn số trong việc giải bài tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. (7')
? ẹoồi caực soỏ sau ra phaõn soỏ 0,(37) vaứ 0,(62)
Vieỏt phaõn soỏ sau dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn voõ haùn tuaàn hoaứn:
Giải
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ví dụ(13’)
- GV lấy một số VD trong thực tế.
- Yêu cầu Hs nêu thêm VD về làm tròn số.
- Hs đọc VD1/SGK.
- Cho Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.
Cho Hs nhận xét 4,3 và 4,9 gần số nguyên nào nhất?
- Làm ?1
- Hs nêu thêm VD .
- Hs đọc VD1/SGK.
-Hs biểu diễn 4,3 và 4,9 trên trục số.
- Nhận xét : 4,3 gần 4
4,9 gần 5.
- Làm ?1
1. Ví dụ:
Ví dụ 1: SGK/35.
?1
5,4 5
5,8 6
4,5 5
Hoạt động 2: Quy ước làm tròn số(19’)
- GV hướng dẫn Hs qui ước làm tròn số.
TH1: SGK/36
Làm tròn 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất, làm tròn 542 đến hàng chục.
TH2: SGK/36.
Làm tròn 0,0861 đến số thập phân thứ hai, làm tròn 1573 đến hàng trăm.
- Yêu cầu Hs làm ?2
Gọi 3 Hs lên bảng.
- Hs nghe GV hướng dẫn.
- áp dụng qui tắc: Nếu chữ số đầu tiên bỏ đi nhỏ hơn 5 thì giữ bộ phận còn lại,nếu là số nguyên thì thay toàn bộ các số bỏ đi bằng các chữ số 0.
86,149 86,1
542 540
0,0861 0,09
1573 1600
2.Qui ước làm tròn số:
TH1: Đọc SGK.
TH2: Đọc SGK.
?2
79,3826 79,383
79,3826 79,38
79,3826 79,4
Hoạt động 3: Củng cố: (14’)
Y/c HS hoạt động nhóm làm bài 73 SGK- 36.
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ hai
- Nhóm 1 làm ba số: 7,923 ; 17,418 ; 79,1364.
- Nhóm 2 làm ba số: 50,401 ; 0,155 ; 60,996.
Bài tập 74 (tr36-SGK)
Bài tập 76 (SGK)
- Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.
- Nhóm 1: 7,92 ; 17,42 ; 79,14.
- Nhóm 2: 50,40 ; 0,16 ; 61.
Bài tập 73 (tr36-SGK)
7,923 7,92
17,418 17,42
79,1364 709,14
50,401 50,40
0,155 0,16
60,996 61,00
Bài tập 74 (tr36-SGK)
Điểm TB các bài kiểm tra của bạn Cường là:
Bài tập 76 (SGK)
76 324 753
76 324 750 (tròn chục)
76 324 800 (tròn trăm)
76 325 000 (tròn nghìn)
3695 3700 (tròn chục)
3700 (tròn trăm)
4000 (tròn nghìn)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài.
- BTVN : ;75;77 (SGK – 36,37); 93; 94; 95 (tr16-SBT)
- Chuẩn bị máy tính bỏ túi, thước dây, thước cuộn.
V Rỳt kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 8( tiết 15)
Tuần : 8 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 16 Ngày dạy : 2 /10/2012
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố, vận dụng thành thạo các qui tắc làm tròn số.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng vào các bài toán thực tế đời sống, tính giá trị của biểu thức.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
- Phát biểu qui ước làm tròn số.
- Vận dụng làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất: 53,391 ; 0,345; 3,9008.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Thực hiện phép tính rồi làm tròn kết quả.(17’)
- Cho HS làm bài 99/SBT
- Yêu cầu HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.
- Làm bài 100/SBT.
Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai
- HS làm bài 99/SBT
- HS sử dụng máy tính để tìm kết quả.
- Làm bài 100/SBT.
Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai
Bài 99/SBT
a. 1= 1,666… 1,67
b. 5= 5,1428… 5,14
c. 4= 4,2727… 4,27
Bài 100/SBT
a. 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31
b. (2,635 + 8,3) – (6,002 + 0,16) 4,77
c. 96,3 . 3,007 289,57
d. 4,508 : 0,19 23,73
Hoạt động 2: áp dụng qui ước làm tròn số để ước lượng kết quả.(18’)
- GV yêu cầu HS thưc hiện :
- Làm tròn các thừa số đến chữ số ở hàng cao nhất.
- Tính kết quả đúng, so sánh với kết quả ước lượng.
- Tính giá trị làm tròn đến hàng đơn vị bằng hai cách.
Cách 1: Làm tròn các số trước.
Cách 2: Tính rồi làm tròn kết quả.
- GV nhận xét
Bài 81/SGKa. 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61 – 7,15 + 3,2
15 – 7 + 3 11
Cách 2:
14,61 –7,15 + 3,2 = 10,66
11
b. 7,56 . 5,173
Cách 1:
7,56 . 5,173 8.5 40
Cách 2:
7,56 . 5,173 39,10788 39
c. 73,95 : 14,2
Cách 1:
73,95 : 14,2 74:14 5
Cách 2:
73,95 : 14,2 5,2077 5
d.
Cách 1:
3
Cách 2:
2,42602 2
Bài 81/SGKa. 14,61 – 7,15 + 3,2
Cách 1:
14,61 – 7,15 + 3,2
15 – 7 + 3 11
Cách 2:
14,61 – 7,15 + 3,2 = 10,66
11
b. 7,56 . 5,173
Cách 1:
7,56 . 5,173 8.5 40
Cách 2:
7,56 . 5,173 39,10788 39
c. 73,95 : 14,2
Cách 1:
73,95 : 14,2 74:14 5
Cách 2:
73,95 : 14,2 5,2077 5
d.
Cách 1:
3
Cách 2:
2,42602 2
Hoạt động 3: Củng cố: (3’)
- Cho Hs nhắc lại qui ước làm tròn số
Hs trả lời
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại
- Đọc nghiên cứu trước bài 11: Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai.
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 8( tiết 16)
Tuần : 9 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 17 Ngày dạy : 2 /10/2012
SỐ Vễ TỈ.KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẶC HAI
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh có khái niệm về số vô tỉ và nắm được thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
Nội dung điều chỉnh: từ dũng hai đến dũng 4 và dũng11tinh từ trờn xuống
Tỡnh bài như sau: số dương a cú đỳng hai căn bậc hailà hai số đối nhau : số dương kớ hiệu là và số õm kớ hiệu là -
số 0 cú đỳng một căn bậc hai là chớnh số o , ta viết =0
bỏ dũng 11”cú thể chứng minh rằng ......số vụ tỷ”
2. Kỹ năng:
- Biết sử dụng và sử dụng đúng kí hiệu căn bậc hai
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6’ )
- Thế nào là số hữu tỉ ? Phát biểu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
- Viết các số hữu tỉ sau dưới dạng số thập phân: ;
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số vô tỉ. ( 16’ )
Cho hình vuông AEBF có cạnh bằng 1m, hình vuông ABCD có cạnh là một đường chéo của hình vuông AEBF.
a. Tính diện tích hình vuông ABCD.
b. Tính độ dài đường chéo AB.
- GV đặt câu hỏi để gợi mở cho HS.
Quan sái hình vẽ:
S AEBF = 2. S ABF
S ABCD = 4. S ABF
Vậy S ABCD bằng bao nhiêu.Yêu cầu HS tính kết quả.
- Nếu gọi cạnh hình vuông là x, hãy biểu thị S theo x?
x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, không có chu kỳ, là số thập phân vô hạn không tuần hoàn,gọi là số vô tỉ,
- Vậy số vô tỉ là gì?
Số vô tỉ khác số hữu tỉ 0 điểm nào?
- Giới thiệu tập hợp số vô tỉ, kí hiệu là: I
Vậy thì số thập phân bao gồm các số nào?
- HS:
S ABCD = 2. S AEBF
S ABCD = 2.1 = 2 m2
- x là số thập phân vô hạn không tuần hoàn, không có chu kỳ
1.Số vô tỉ:
Xét bài toán: SGK
S ABCD = 2. S AEBF
S ABCD = 2.1 = 2 m2
Gọi cạnh AB có độ dài là: x
Ta có:
x2 = 2
x = 1,414213523…
x là số vô tỉ.
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Tập hợp các số vô tỉ, kí hịêu là : I
Hoạt động 2: Khái niệm về căn bậc hai. (13’ )
- GV cho bài tập
Tính:
32 ; (-3)2 ; ;
- Giới thiệu 3 và (-3) là hai căn bậc hai của 9.
Vậy và là hai căn bậc hai của số nào?
Hãy tìm x biết: x2 = -1
- Căn bậc hai của số a không âm là số như thế nào?
- Mỗi số dương có bao nhiêu căn bậc hai? Số 0 có bao nhiêu căn bậc hai?
- Hướng dẫn HS ghi ki hiệu
- Cho HS đọc chú ý( SGK)
32 = 9
(-3)2 = 9
=
=
HS: và là hai căn bậc hai của
x2 = -1 x
- Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
2.Khái niệm về căn bậc hai:
- Định nghĩa: Căn bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
?1
16 có hai căn bậc hai là = 4 và -= -4
?2
và -
và -
= 5 và - = -5
Chú ý: SGK.
Hoạt động 3: Củng cố: (8’)
- Cho HS nhắc lại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm?
Lấy VD.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút để làm bài tập 86
HSTL
Hs lên bảng
Bài 82 (tr41-SGK)
a) Vì 52 = 25 nên
b) Vì 72 = 49 nên
c) Vì 12 = 1 nên
d) Vì nên
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài.
- Làm bài 106,107,110/SBT
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 9( tiết 17)
Tuần : 9 Ngày soạn :25/09/2012
Tiết : 18 Ngày dạy : 2 /10/2012
SỐ THỰC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biễu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
2. Kỹ năng:
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R.
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
III phương phỏp
- Nờu vấn đề giải quyết vấn đề
- Hoạt động cỏ nhõn hoạt động nhúm
IV. Tiến trình dạy học:
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
- Nêu ĐN căn bậc hai của số a không âm?
- Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực(16’)
- Yêu cầu Hs cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ.
- GV giới thiệu: Các số vô tỉ và hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R
- Nêu mối quan hệ giữa các tập số N, Z , Q , T và R.
- Làm ?1
- Cách viết x R cho ta biết điều gì?
- Làm ?2
- GV có thể giới thiệu thêm: Với a,b là số thực dương thì nếu a > b thì >
- HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
- N Z Q R
I R
R = Q I
- Làm ?1
- x là một số thực,x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
- Làm ?2
1.Số thực:
Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R
VD: 3; -6; -8,908; ;…
- N Z Q R
I R
R = Q I
?1
x là một số thực, x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
?2
a. 2,(35) < 2,3691215…
b. -0,(63) =
Hoạt động 2: Trục số thực (13’)
- Đặt vấn đề: Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,vậy ta có thể biểu diễn số thực được hay không ví dụ biểu diễn trên trục số?
- Cho Hs tham khảo SGK và nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
Ngược lại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
- Đọc chú ý/SGK
- HS: Ta vẽ được trên trục số.
- HS tham khảo.
- HS rút ra nhận xét.
2.Trục số thực:
Biểu diễn trên trục số: Xem SGK.
Nhận xét: (SGK)
Chú ý:
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
-Ngược lại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
Hoạt động 3: Củng cố: (9’)
? Thế nào là số thực?
Làm tại lớp
bài 88; 89/SGK - 44,45
HSLB
Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ .
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài.
- BTVN: 87; 90/SGK - 44,45.
- Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.
- Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
V Rỳt kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
DUYỆT TUẦN 79 tiết 18)
File đính kèm:
- giao an toan 6 tuan 78.doc